Cục Hải quan Tây Ninh đối thoại doanh nghiệp

Ngày 31.5, Cục Hải quan tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp có hoạt động xuất, nhập khẩu.

Một số nước định giá đất như thế nào?

Công tác định giá đất cũng được nhiều quốc gia đặc biệt chú trọng bởi đây là yếu tố góp phần ổn định thị trường bất động sản và là công cụ để quản lý hiệu quả các nguồn lực đất đai.

Trường chất lượng cao dành cho ai?

Hà Nội hiện có hơn 20 trường theo mô hình chất lượng cao. Dù bước đầu đem lại hiệu quả nhất định nhưng còn không ít ý kiến băn khoăn về mô hình này.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh

Phát triển xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn... là những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận ở hội trường về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước ngày 29.5. Các đại biểu đề nghị, Chính phủ cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh; khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống công trình giữ nước ngọt để giải 'cơn khát' nước ngọt cho vùng đồng bằng sông Cửu Long...

Làm gì để kiểm soát rủi ro từ AI?

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một công nghệ mới, phức tạp và phát triển nhanh, nếu năng lực công nghệ của tổ chức chưa thể đáp ứng thì sẽ rất khó để kiểm soát, thậm chí mang lại rủi ro tiềm tàng cho tổ chức.

Bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu chí xanh giúp doanh nghiệp định hướng chuyển đổi xanh, sản xuất xanh

Để thúc đẩy chuyển đổi sản xuất xanh, bên cạnh các chính sách tài chính nổi bật về thuế, phí và các công cụ kinh tế đã ban hành, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh như: bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu chí xanh trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng chuyển đổi xanh hay chính sách khuyến khích phát triển sản xuất xanh như cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn...

Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 3: Hiện thực hóa khát vọng

Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được hoàn thành tại thời điểm này có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, tạo hành lang pháp lý quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhanh, toàn diện và bền vững; tạo không gian phát triển mới, khơi thông nguồn lực và khai thác hiệu quả hơn tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh khác biệt của tỉnh.

4 luật (sửa đổi) dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/8

Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/8, thay vì tháng 7 như kế hoạch tại Nghị quyết của Chính phủ.

Tập trung cao nhất cho các văn bản hướng dẫn

Chính phủ đã có Tờ trình số 289/Ttr-CP gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2024, Luật Nhà ở năm 2023, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2023 và Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Thúc đẩy tín dụng xanh phát triển

Cần sớm thúc đẩy hành lang pháp lý rõ ràng để các tổ chức tín dụng thuận lợi hơn trong việc cấp tín dụng xanh

Đồng bộ hành lang pháp lý, đưa Thủ đô phát triển

Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm với thế giới.

Quảng Ngãi: cần chính sách hỗ trợ cho du lịch

Để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó có du lịch nông nghiệp, nông thôn thì cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp.

Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 4 luật, trong đó có Luật Đất đai

Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều để 4 luật có hiệu lực sớm từ ngày 1-8 tới, trong đó có Luật Đất đai

Tập trung hoàn thiện thể chế đảm bảo sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các thương nhân xuất khẩu gạo...

Bốn luật (sửa đổi) dự kiến có hiệu lực từ 1/8/2024

Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8, thay vì tháng 7 như kế hoạch tại Nghị quyết của Chính phủ.

Tận dụng tủ điện kỹ thuật, tủ cáp viễn thông làm trạm sạc xe điện được không?

Mới đây, một số quốc gia đã tận dụng tủ cáp viễn thông thành trạm sạc cho xe điện. Kinh nghiệm này có thể áp dụng với hệ thống tủ điện kỹ thuật tại các đô thị ở Việt Nam? Nếu tận dụng tủ điện kỹ thuật làm trạm sạc, cần có những điều kiện gì, hành lang pháp lý ra sao?

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đồng bộ hành lang pháp lý, đưa Thủ đô phát triển xứng tầm

Các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình cũng như cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm các nước trên thế giới.

Nhận diện sản phẩm 'sách đỏ' của thành phố Hội An

Việc các dự án luật sửa đổi được rốt ráo triển khai không chỉ 'thổi luồng gió mới' giúp thị trường bất động sản khởi sắc trở lại mà còn đưa những sản phẩm đang hiện hữu, có pháp lý minh bạch trở thành tài sản trong 'sách đỏ' được nhà đầu tư săn lùng.

ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỂ THỦ ĐÔ PHÁT TRIỂN NHANH, BỀN VỮNG

Chiều nay (28/05), Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến vào một số nội dung còn có ý kiến khác nhau về dự thảo Luật này. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội kỳ vọng, dự thảo Luật sẽ tạo được hành lang pháp lý thuận lợi để Thủ đô phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới.

Chương trình Thời sự 15h00 | 27/05/2024

Hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần; Hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho xuất khẩu gạo; Từ 1/9, trẻ mầm non 5 tuổi được miễn học phí; Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản kêu gọi mở rộng hợp tác… là những thông tin đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để các cơ sở y tế yên tâm, chủ động mua sắm thuốc

Bộ Y tế cho biết, trong tháng 4 và 5/2024, Bộ đã ban hành liên tiếp các thông tư hướng dẫn nhằm giải quyết tối đa các bất cập trong đấu thầu mà các bệnh viện phản ánh như: thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị, không lựa chọn được nhà thầu, bất cập trong xây dựng giá gói thầu…

Rà soát nghị định về nhà ở xã hội

Nhằm đẩy sớm thời điểm có hiệu lực của Luật Nhà ở, các Nghị định hướng dẫn Luật đang được khẩn trương hoàn thiện. Sáng 27/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nhằm rà soát Nghị định quy định chi tiết 1 số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

Địa phương nhanh chóng ban hành văn bản thi hành các Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản

Công điện số 53/CĐ-TTg ngày 26/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ đề nghị các địa phương xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.

Nhiều điểm mới trong dự thảo Nghị định về phát triển và quản lý nhà ở xã hội

Sáng 27-5, tại điểm cầu Bình Phước, Giám đốc Sở Xây dựng Võ Tất Dũng thừa ủy quyền của Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo một số sở, ngành đã tham dự hội nghị trực tuyến về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội. Hội nghị do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì.

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho xuất khẩu gạo

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo đạt 2,18 triệu tấn, tăng 17,8% về lượng; trị giá đạt 1,43 tỷ USD, tăng 45,6% về trị giá. Giá xuất khẩu bình quân 653,9 USD/tấn, tăng 23,6% về giá so với quý I/2023.

Giá gạo xuất khẩu tăng, kiểm tra bình ổn giá gạo trong nước

Giá gạo xuất khẩu trong quý I-2024 tăng 23,6% về giá so với cùng kỳ năm ngoái. Bộ Công Thương vừa tìm giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo, vừa ổn định an ninh lương thực trong nước.

Điểm báo: Sập bẫy lừa đảo trên sàn thương mại điện tử

Sập bẫy lừa đảo trên sàn thương mại điện tử; Bảo đảm quyền lợi người lao động trước và sau cải cách tiền lương; Thiếu hành lang pháp lý, khó chống buôn lậu thuốc lá thế hệ mới;... là những tin đáng chú ý trên mặt báo ngày 27/5.

Thủ đô sẽ phát triển kinh tế từ nền tảng văn hóa

Văn hóa là chính sách trọng tâm, điểm nhấn được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trên tinh thần phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa.

Fintech khó sáng tạo khi chưa rõ hành lang pháp lý

Tại Việt Nam, các quy định chỉ mới đáp ứng được một phần cho sự phát triển của fintech trong các hoạt động liên quan đến ngân hàng, thanh toán, chưa đề cập đến các lĩnh vực khác đang trở thành xu hướng của fintech thế giới như đầu tư, quản lý tài sản, tiền mã hóa…

Thiếu hành lang pháp lý, khó chống buôn lậu thuốc lá thế hệ mới

Tình hình nhập lậu, buôn bán thuốc lá thế hệ mới trên thị trường và trên không gian mạng ngày càng gia tăng. Trong khi đó, thiếu chính sách quản lý và quy định pháp luật cụ thể khiến cho việc kiểm soát, xử lý nhập thuốc lá thế hệ mới gặp nhiều khó khăn.

Đề xuất thí điểm tách công tác giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập với dự án nhóm B, C

Gần đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với dự án đầu tư công nhóm B, nhóm C.

Nhiều kỳ tích của Nghị quyết 43 cho nền kinh tế - xã hội

Trong 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đã có 21 văn bản quy phạm pháp luật liên quan được ban hành, tạo hành lang pháp lý, góp phần quan trọng thực hiện cơ bản hoàn thành 5 quan điểm, 3 mục tiêu của Nghị quyết.

Tạo hành lang pháp lý trong công tác cảnh vệ

Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng không có ai bảo vệ tốt bằng nhân dân, do đó phải hoàn thiện sửa đổi, bổ sung các nội dung của Luật Cảnh vệ nhằm tạo hành lang pháp lý trong công tác cảnh vệ

Việt Nam cần gì để có 10 tỷ phú đô la?

Hiện chúng ta cũng đã có một số doanh nhân tên tuổi được thế giới biết đến. Mới đây nhất, theo bảng xếp hạng của Forbes có 6 tỷ phú USD là doanh nhân Việt Nam.

Hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà giáo

Khẳng định sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo, TS Nguyễn Sóng Hiền, Viện Quản lý và Công nghệ châu Âu đồng thời chia sẻ một số góp ý cho dự thảo Luật.

Chương trình Thời sự 23h00 | 24/05/2024

Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận ba bệnh nhân nặng; Công điện của chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội; Hoàn thành đoạn trên cao tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội; Tạo hành lang pháp lý đối với lực lượng cảnh vệ... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.

Chủ tịch nước Tô Lâm: 'Công tác cảnh vệ không có ai bảo vệ tốt bằng nhân dân'

Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng 'Công tác cảnh vệ được chúng tôi xác định là không có ai bảo vệ tốt bằng nhân dân', do đó, phải hoàn thiện sửa đổi, bổ sung các nội dung của Luật Cảnh vệ nhằm tạo hành lang pháp lý, cũng như nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong công tác cảnh vệ.

Chủ tịch nước: Không có ai bảo vệ tốt bằng nhân dân

Theo Chủ tịch nước, Luật Cảnh vệ sẽ tạo thành hành lang pháp lý để các cơ quan phối hợp và đặc biệt là để nhân dân biết, hiểu về trách nhiệm bảo vệ, che chở.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Không có ai bảo vệ tốt bằng nhân dân

Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng 'không có ai bảo vệ tốt bằng nhân dân', do đó phải hoàn thiện sửa đổi, bổ sung các nội dung của Luật Cảnh vệ nhằm tạo hành lang pháp lý, cũng như nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong công tác cảnh vệ

Tạo hành lang pháp lý đối với lực lượng cảnh vệ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Thí điểm tách công tác giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với dự án nhóm B, C

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với dự án đầu tư công nhóm B, nhóm C.

TỌA ĐÀM 'GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030': Nhiều góp ý, đề xuất chất lượng

Phải có chiến lược bài bản, hành lang pháp lý minh bạch, triển khai đồng bộ, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực và có sản phẩm văn hóa đặc trưng...

Hà Nội sẽ có hơn 400 km đường sắt đô thị

Dự kiến tháng 7 tới, 8,5 km trên cao của tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được vận hành thương mại trong khi 4 km đi ngầm vẫn đang thi công. Từ nay đến năm 2035, Hà Nội phải hoàn thành gần 405 km đường sắt đô thị còn lại.

Xây dựng bộ tiêu chí để lựa chọn dự án và đánh giá hiệu quả đầu tư nước ngoài

Cần có các điều khoản quy định về điều kiện, tiêu chí lựa chọn dự án FDI nhằm tạo hành lang pháp lý để các địa phương chủ động xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư trước khi quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài.

Thượng tướng Lê Huy Vịnh kiểm tra cải cách hành chính, chuyển đổi số tại Công ty TECAPRO

Chiều 23-5, đoàn công tác Ban chỉ đạo cải cách hành chính và chuyển đổi số Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo cải cách hành chính và chuyển đổi số Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra cải cách hành chính, chuyển đổi số tại Công ty TNHH Một thành viên Ứng dụng kỹ thuật và Sản xuất (TECAPRO).