Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) vừa phát hiện ra LHS 475 b. Hành tinh này có kích thước gần giống với Trái đất, với bán kính được xác định là lớn bằng 99% so với hành tinh xanh của chúng ta. Nhưng sau đó là kịch bản ác mộng.
Ngoại hành tinh TOI 700 e có kích thước xấp xỉ Trái đất, nằm trong vùng có thể ở được và cách chúng ta hơn 100 năm ánh sáng.
Hành tinh mới được NASA phát hiện này hội đủ ba điều kiện vàng cho một nền văn minh ngoài Trái Đất.
Cách chúng ta 102 năm ánh sáng, một hành tinh trong chòm sao Kiếm Ngư có thể là quê hương của người ngoài Trái Đất.
Sau nhiều năm phát triển với chi phí hàng tỷ USD, kính viễn vọng James Webb đang thay đổi cách con người nhìn nhận, nghiên cứu vũ trụ.
Các nhà khoa học đã tìm ra một công tắc não bộ mang triển vọng giúp các nhà du hành vũ trụ tương lai có thể vượt qua ranh giới của hệ Mặt Trời, đi khai phá các ngoại hành tinh giống Trái Đất.
Trong phim Avatar, đạo diễn James Cameron đã tiên đoán trước về một cuộc sống trên Mặt trăng lạ. Hiện giờ, các nhà khoa học tin rằng viễn cảnh đó có thể có thật.
Năm 2022, Kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp được vô vàn bức ảnh về vũ trụ sơ khai sau vụ nổ Big Bang, mở ra kỷ nguyên mới của thiên văn học và rất nhiều những tiết lộ về vũ trụ trong những năm tới.
Nằm ở một khu vực khá tối cách chúng ta chỉ 16 năm ánh sáng, 2 thế giới 'y hệt' Trái Đất là những hành tinh giấu mặt mang khí hậu ôn đới mát lành.
Nằm ở một khu vực khá tối cách chúng ta chỉ 16 năm ánh sáng, 2 hành tinh giấu mặt mang khí hậu ôn đới mát lành đã bị các cuộc khảo sát thiên văn trước đây bỏ sót.
Nhà nghiên cứu Dirk Schulze-Makuch đưa ra phân tích carbon có thể không phải là cơ sở duy nhất cho sự sống. Chúng ta cần có cái nhìn thoáng hơn: sự sống phi carbon.
Một dạng thế giới tưởng chừng như chỉ xuất hiện trong các truyền thuyết, thần thoại; bị giới thiên văn nghi ngờ nhưng cho đến nay vẫn chỉ được coi là loại hành tinh giả thuyết; đã được xác định trong nghiên cứu mới.
Ngoại hành tinh Janssen hay còn được gọi là 'hành tinh địa ngục' quay rất gần ngôi sao chủ của mình khiến nhiệt độ của nó nóng đến mức nung chảy mọi thứ trên bề mặt.
Nghiên cứu mới về hành tinh địa ngục mang tên Janssen cho thấy nó là một con thiêu thân kỳ dị, một báu vật đối với giới thiên văn theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Ngoại hành tinh 55 Cancri e có một vài cái tên nhưng tên gọi phổ biến nhất của hành tinh đá cách Trái Đất 40 năm ánh sáng này là 'hành tinh địa ngục'.
Nhóm phân tích chương trình khí cầu NASA gần đây đã trình bày một lộ trình cho NASA để hướng dẫn họ cách lập kế hoạch và tài trợ cho các chương trình thiên văn khí cầu trong tương lai.
Phương pháp vận tốc xuyên tâm (RV) được sử dụng để phát hiện ngoại hành tinh, dựa trên phát hiện sự thay đổi vận tốc của ngôi sao trung tâm.
Mới đây, 'mắt thần' của kính viễn vọng James Webb đã 'xuyên thủng' bầu khí quyển của một hành tinh không giống bất cứ thứ gì được nhìn thấy trong hệ Mặt Trời hay những hệ sao lân cận.
Siêu kính viễn vọng James Webb lần đầu tiên xuyên thủng bầu khí quyển của một hành tinh không giống bất cứ thứ gì được nhìn thấy trong hệ Mặt Trời hay những hệ sao lân cận.
Một Trái Đất rộng rãi gấp đôi là điều không thể, bởi các nhà thiên văn vừa tìm thấy một sa mạc hành tinh tử thần.
Theo nhóm khoa học gia dẫn đầu bởi tiến sĩ Nikoleta Ilic từ Viện Vật lý thiên văn Leibniz Potsdam - Đức, đó chính là những 'sao Mộc nóng' nằm cực gần sao mẹ của nó.
Dữ liệu từ NASA và ESA hé lộ một dạng hành tinh khổng lồ, cực đoan mang sức mạnh khiến ngôi sao mẹ nằm cạnh nó hồi xuân và làm sai lệch các phép đo thiên văn.
Do nhiệt độ quá cao và không có bầu khí quyển nên mặc dù có kết cấu giống với Trái Đất nhưng ngoại hành tinh GJ 1252b không hề tồn tại sự sống.
Mặc dù có kết cấu giống với Trái Đất, các ngoại hành tinh có nhiệt độ quá cao, không có bầu khí quyển nên sẽ không có sinh vật nào tồn tại được ở đây.
Một ngôi sao trong ngoại hành tinh hoàn toàn có thể mang tên của bạn nếu bạn tham gia cuộc thi do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế tổ chức.
Một nghiên cứu mới đây của NASA và Phòng thí nghiệm hành tinh ảo NExSS khẳng định CH3Br sẽ không chỉ đại diện cho vi sinh vật mà còn có thể chỉ ra nơi ẩn nấp của sự sống ngoài hành tinh bậc cao.
Trong thiên hà rộng lợn, các nhà khoa học đã tìm thấy một số hành tinh mang những đặc điểm có thể trở thành Trái Đất thứ 2. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy, chúng lại đem lại tin xấu.
Việc tìm kiếm oxy trong bầu khí quyển của một hành tinh là một manh mối cho thấy sự sống có thể đang diễn ra.
Hành tinh cổ đại được đặt tên là TOI-5542b theo tên ngôi sao mẹ, nằm cách chúng ta 1.154 năm ánh sáng trong chòm sao Khổng Tước.
Một hành tinh cổ đại, là phiên bản ấm áp của Sao Mộc, đã hiện ra quanh ngôi sao lùn loại G già cỗi TOI-5542 thuộc chòm sao Khổng Tước.
Lý do các nhà thiên văn không ngừng tìm kiếm các hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời là gì?
Các nhà thiên văn học đã xác định được một hệ sao có 3 siêu Trái Đất, một dạng hành tinh đặc biệt hiếm và độc nhất vô nhị.
Brommetan hay methyl bromide (CH3Br), tồn tại song song với sinh vật Trái Đất, là thứ mà các nhà khoa học nên nắm bắt lấy ở các thế giới đang được nghi ngờ là có sự sống ngoài hành tinh.
Theo các nhà khoa học, Mặt Trời của chúng ta sẽ lụi tàn dần. Khi đó, sự sống trên hành tinh cũng chung số phận...
Tuy có vẻ khó tin, nhưng khí cười - oxit nitơ y tế- lại là dấu hiệu hóa học khả dĩ đánh dấu các bản sao Trái Đất có sự hiện diện của sinh vật ngoài hành tinh.
Phát hiện này khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên.
Các tính toán cho thấy, Trái Đất của chúng ta vẫn thiếu chuẩn khá nhiều để tạo thành một hành tinh thuận lợi nhất cho sự sống.
Nghiên cứu mới được Space.com công bố cho thấy các Siêu Trái Đất có số lượng phổ biến hơn và có thể dễ sinh sống hơn Trái Đất.