Các nhà thiên văn học của Viện Kỹ thuật Massachusett (MIT) đã phát hiện một hành tinh cách Trái đất khoảng 140 năm ánh sáng đang nhanh chóng tan rã.
Giới thiên văn học vừa hé lộ một phát hiện đáng kinh ngạc: dấu vết của bốn hành tinh đá nhỏ bé, được ví như những 'tiểu Trái Đất', quay quanh một ngôi sao lùn đỏ già cỗi – chỉ cách chúng ta chưa đầy 6 năm ánh sáng.
Ngày 17/4 vừa qua, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Anh và Mỹ đã quan sát và phát hiện ra dấu hiệu của hai loại hóa chất trong khí quyển vốn được coi là 'dấu hiệu sinh học' của sự sống ngoài Trái Đất.
'Xin chào Việt Nam. Tôi bay vào không gian cho những cô gái trẻ Việt Nam có thể thấy chính mình giữa những vì sao...' - cô Amanda Nguyễn chia sẻ.
Các chuyên gia vừa phát hiện ra 'dấu hiệu hứa hẹn nhất từ trước đến nay' về sự sống ngoài Trái Đất trên một ngoại hành tinh tên là K2-18b.
Hình ảnh nhân vật Luke Skywalker đứng trên hành tinh Tatooine ngắm hoàng hôn 2 Mặt Trời là một biểu tượng bất hủ trong bộ phim 'Star Wars' năm 1977.
Quanh một ngôi sao cách Trái Đất 250 năm ánh sáng, 2 hành tinh mới đã khơi lại câu hỏi chưa có lời giải về hệ Mặt Trời của chúng ta.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra những gì họ nói là bằng chứng mạnh mẽ nhất cho đến nay về sự sống có thể tồn tại ngoài Trái đất.
Một nhóm các nhà nghiên cứu cho biết họ đã tìm thấy tín hiệu về sự sống ở một hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện được đánh giá là một trong những dấu hiệu hứa hẹn nhất cho đến nay liên quan đến sự sống ngoài Trái đất.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy thứ họ gọi là dấu hiệu mạnh mẽ nhất về sự sống có thể tồn tại ngoài hệ mặt trời của chúng ta.
Các nhà khoa học vừa phát hiện dấu hiệu sinh học tiềm năng trong khí quyển của một hành tinh ngoài hệ Mặt trời, cách Trái đất khoảng 124 năm ánh sáng.
Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
Ngày 17/4, theo CNN và Reuters, một nhóm nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện dấu hiệu hóa học trong bầu khí quyển của ngoại hành tinh K2-18 b nhờ dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST).
Phi hành gia Amanda Nguyễn sẽ là người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ trên tàu New Shepard của công ty Blue Origin lúc 20h30 ngày 14/4 (giờ Hà Nội).
Proxima Centauri là ngôi sao gần Hệ Mặt Trời nhất, thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và những người yêu thích thiên văn. Sau đây là loạt sự thật thú vị về ngôi sao này.
Các hành tinh khí khổng lồ là những thế giới kỳ lạ với bầu khí quyển dày đặc và không có bề mặt rắn như Trái Đất. Sau đây là loạt sự thật thú vị về những hành tinh đặc biệt này.
Một nhóm các nhà thiên văn học tại New Zealand có thể đã phát hiện ra ngoại hành tinh đầu tiên quay quanh một ngôi sao siêu tốc, một khám phá đầy bất ngờ về sự vận động kỳ lạ trong dải Ngân Hà.
Theo nghiên cứu mới công bố, 4 hành tinh giống Trái đất, có khả năng quay quanh Sao Barnard và cách hành tinh xanh khoảng 6 tỷ năm ánh sáng. Các nhà khoa học hy vọng có thể tìm thấy sự sống tại những hành tinh này.
Quanh một ngôi sao cách Trái Đất 250 năm ánh sáng, 2 hành tinh mới đã khơi lại câu hỏi chưa có lời giải về hệ Mặt Trời của chúng ta.
Phát hiện về nước 2 tỷ năm tuổi tại mỏ Kidd Creek không chỉ là một bước tiến lớn trong địa chất học mà còn mở ra những câu hỏi quan trọng về nguồn gốc và khả năng tồn tại lâu dài của sự sống.
Những hình ảnh sắc nét chưa từng có từ kính viễn vọng không gian James Webb đã tiết lộ sự hiện diện của đĩa vật chất ấm bao quanh hai ngoại hành tinh xa xôi, hé lộ quá trình hình thành vẫn đang tiếp diễn.
Trong quá trình quan sát không gian, các chuyên gia khoa học đã xác định được hành tinh mới không theo quy ước là Enaiposha. Đây là ngoại hành tinh đầu tiên thuộc lớp Siêu sao kim.
Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.
Một phát hiện chấn động từ các nhà khoa học Mỹ có thể hé lộ cái nhìn về tương lai của hệ Mặt Trời sau 5 tỷ năm nữa.
Các nhà thiên văn học vừa sử dụng Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại hình ảnh trực tiếp của 4 hành tinh trong hệ sao HR 8799, cách Trái đất 130 năm ánh sáng.
Ngoại hành tinh (hành tinh ngoài Hệ Mặt trời) có thể thân thiện hơn, nhưng khoảng cách xa khiến việc tiếp cận trở nên khó khăn.
Một nghiên cứu mới tiết lộ việc phát hiện bộ tứ các hành tinh giống Trái Đất, mỗi hành tinh có kích thước khoảng 20% đến 30% so với Trái đất, bao quanh một trong những hành tinh hàng xóm sao gần nhất của chúng ta.
Sau nhiều thập kỷ tìm kiếm, các nhà thiên văn học phát hiện ra một số bằng chứng rõ ràng nhất từ trước đến nay về các ngoại hành tinh quay quanh sao Barnard, hệ sao đơn gần Trái Đất nhất. 4 hành tinh này được phân loại là các tiểu Trái Đất vì mỗi hành tinh có khối lượng bằng 19 - 34% khối lượng Trái Đất.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã có thể quan sát trực tiếp được sự hiện diện của khí carbon dioxide (CO2) trong bầu khí quyển của các hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời nhờ Kính thiên văn James Webb.
Quanh một ngôi sao cổ đại cách Trái Đất chưa đầy 6 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã phát hiện dấu hiệu của 4 hành tinh đá.
Ngoại hành tinh K2-18b từng gây chấn động giới thiên văn khi các nhà khoa học tuyên bố phát hiện trong bầu khí quyển có DMS - một loại hợp chất trên Trái đất chủ yếu do vi khuẩn và sinh vật phù du tạo ra.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện bằng chứng về 4 hành tinh nhỏ có thể đang quay quanh sao Barnard, ngôi sao lùn đỏ cách Trái đất khoảng 6 năm ánh sáng. Đây là hệ sao đơn gần nhất với Mặt trời và nổi tiếng với chuyển động nhanh trên bầu trời.
Dữ liệu rõ ràng chưa từng có từ kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện sự tồn tại của đĩa vật chất ấm quanh 2 hành tinh xa xôi.
Quanh một ngôi sao cách Trái Đất gần 20 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã tìm thấy 3 hành tinh mới.
Một siêu Trái Đất là HD 20794 d mới được phát hiện nằm trong một hệ sao gần và quay quanh khu vực có thể sinh sống của ngôi sao của nó. Quỹ đạo hình elip đặc biệt của nó có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại sự sống trên ngoại hành tinh này, khiến HD 20794 d trở thành một đối tượng nghiên cứu hấp dẫn trong tương lai.
Hành tinh được mô tả là 'địa ngục lấp lánh' quay hết một vòng quanh ngôi sao mẹ với thời gian chỉ tương đương 0,8 ngày ở Trái Đất.
Hành tinh này mang tên HD 20794 d, thuộc hệ hành tinh quay quanh ngôi sao lùn vàng HD 20794, và quan trọng hơn cả, nó nằm trong vùng có thể sinh sống. Phát hiện này làm dấy lên nhiều hy vọng về khả năng tồn tại sự sống ngoài hành tinh, đồng thời đặt ra những câu hỏi lớn về điều kiện môi trường trên đó.
Bản chất của hành tinh bí ẩn mang tên GJ1214b rất khác biệt so với những gì từng được dự đoán.