Một ngôi sao trong ngoại hành tinh hoàn toàn có thể mang tên của bạn nếu bạn tham gia cuộc thi do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế tổ chức.
Một nghiên cứu mới đây của NASA và Phòng thí nghiệm hành tinh ảo NExSS khẳng định CH3Br sẽ không chỉ đại diện cho vi sinh vật mà còn có thể chỉ ra nơi ẩn nấp của sự sống ngoài hành tinh bậc cao.
Trong thiên hà rộng lợn, các nhà khoa học đã tìm thấy một số hành tinh mang những đặc điểm có thể trở thành Trái Đất thứ 2. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy, chúng lại đem lại tin xấu.
Việc tìm kiếm oxy trong bầu khí quyển của một hành tinh là một manh mối cho thấy sự sống có thể đang diễn ra.
Hành tinh cổ đại được đặt tên là TOI-5542b theo tên ngôi sao mẹ, nằm cách chúng ta 1.154 năm ánh sáng trong chòm sao Khổng Tước.
Một hành tinh cổ đại, là phiên bản ấm áp của Sao Mộc, đã hiện ra quanh ngôi sao lùn loại G già cỗi TOI-5542 thuộc chòm sao Khổng Tước.
Lý do các nhà thiên văn không ngừng tìm kiếm các hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời là gì?
Các nhà thiên văn học đã xác định được một hệ sao có 3 siêu Trái Đất, một dạng hành tinh đặc biệt hiếm và độc nhất vô nhị.
Brommetan hay methyl bromide (CH3Br), tồn tại song song với sinh vật Trái Đất, là thứ mà các nhà khoa học nên nắm bắt lấy ở các thế giới đang được nghi ngờ là có sự sống ngoài hành tinh.
Theo các nhà khoa học, Mặt Trời của chúng ta sẽ lụi tàn dần. Khi đó, sự sống trên hành tinh cũng chung số phận...
Tuy có vẻ khó tin, nhưng khí cười - oxit nitơ y tế- lại là dấu hiệu hóa học khả dĩ đánh dấu các bản sao Trái Đất có sự hiện diện của sinh vật ngoài hành tinh.
Phát hiện này khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên.
Các tính toán cho thấy, Trái Đất của chúng ta vẫn thiếu chuẩn khá nhiều để tạo thành một hành tinh thuận lợi nhất cho sự sống.
Nghiên cứu mới được Space.com công bố cho thấy các Siêu Trái Đất có số lượng phổ biến hơn và có thể dễ sinh sống hơn Trái Đất.
Cho tới nay, các nhà thiên văn đã tìm thấy hơn 20 ngoại hành tinh là những siêu Trái Đất về mặt lý thuyết có sự sống phát triển hơn nhiều so với Trái Đất.
Các siêu Trái Đất mới được phát hiện gần đây góp mặt vào danh sách các ngoại hành tinh tiềm năng nhất tồn tại sự sống.
Một con quái vật màu xanh lam đi ngang, giật tung Trái Đất khỏi hệ Mặt Trời và biến nó thành tù nhân vĩnh viễn? Kịch bản khó tin ấy thực sự đã xảy ra với một loạt hành tinh khác.
Trong ba thập kỷ qua, chúng ta đã sống qua một cuộc cách mạng vĩ đại - buổi bình minh của Kỷ nguyên ngoại hành tinh.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy, một loại hành tinh phổ biến nhất trong thiên hà Milky Way (Ngân Hà) của chúng ta là dạng hành tinh lai nửa Trái Đất, nửa Sao Mộc.
Các nhà khoa học nhận thấy loại hành tinh phổ biến nhất trong thiên hà chứa Trái Đất Milky Way là một kiểu hành tinh bí ẩn, với độ đậm đặc nằm giữa những hành tinh khí và hành tinh đá.
Ngoài Hệ Mặt Trời, trong vũ trụ có vô số các hành tinh và hệ sao khác. Các hành tinh có thể được chia thành hai loại: hành tinh hệ đất đá và các hành tinh giống Sao Mộc.
Quanh một ngôi sao lùn đỏ cách chúng ta 105 ánh sáng, các nhà khoa học đã phát hiện ra 2 siêu Trái Đất, trong đó một cái có thể sở hữu khí hậu phù hợp với sự sống không kém gì địa cầu.
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện ra 2 siêu Trái Đất mới, Trong đó một hành tinh được xác định có các điều kiện thích hợp để nuôi dưỡng sự sống.
Hai ngoại hành tinh này được gọi là 'siêu Trái đất' vì có những đặc điểm tương tự hành tinh của chúng ta, song có khối lượng lớn hơn khoảng 10 lần, với bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.
Tờ New York Post ngày 8/9 đưa tin một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện 2 ngoại hành tinh (hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời) được gọi là các 'siêu Trái Đất', cách hành tinh của chúng ta khoảng 100 năm ánh sáng. Đặc biệt, trong đó một hành tinh được xác định có các điều kiện thích hợp để nuôi dưỡng sự sống.
Giới thiên văn học liên tiếp nhận tin vui từ việc phát hiện ra các siêu Trái Đất gần Thái Dương Hệ!
Kính viễn vọng không gian James Webb đã tìm thấy một ngoại hành tinh kỳ lạ được bao phủ bởi những đám mây hạt silicat giống như cát.
Một nhóm nghiên cứu của NASA đã cùng nhau làm việc để biến những dữ liệu hình ảnh mà kính viễn vọng Không gian James Webb thu được thành những bản giao hưởng âm thanh đầy thú vị 'giúp người nghe tạo ra hình ảnh tinh thần của riêng họ.'
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng việc phát hiện khí CO2 sẽ giúp các nhà khoa học xác định rõ hơn cách thức hình thành hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời, có tên khoa học là WASP-39.
Trên các ngoại hành tinh có dấu hiệu vàng của sự sống là Oxy, nó có thể đại diện cho một kho báu khác mà con người luôn thèm khát: Kho kim cương khổng lồ.
Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA đã chụp được hình ảnh của một thiên thể khổng lồ giống sao Mộc cách chúng ta 363 năm ánh sáng
Một thí nghiệm ngoạn mục của các nhà khoa học Mỹ, Đức và Pháp đã cung cấp bức tranh ngoài sức tưởng tượng về những cơn mưa kim cương - theo nghĩa đen - ở nhiều hành tinh mang dấu hiệu vàng của sự sống.
Siêu kính viễn vọng James Webb mà các nhà thiên văn kỳ vọng có khả năng soi rọi trực tiếp vào các thế giới có sự sống vừa chứng minh nó sẽ không phụ lòng: Đem về hình ảnh trực tiếp đầu tiên về hành tinh ngoài hệ Mặt Trời.
Các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh trực tiếp đầu tiên của một ngoại hành tinh (hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời) bằng kính viễn vọng James Webb.
Kính viễn vọng James Webb đã phát hiện những dấu vết của khí CO2 trong bầu khí quyển của một hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời (ngoại hành tinh) có tên khoa học là WASP-39b.