Hai ngoại hành tinh này được gọi là 'siêu Trái đất' vì có những đặc điểm tương tự hành tinh của chúng ta, song có khối lượng lớn hơn khoảng 10 lần, với bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.
Tờ New York Post ngày 8/9 đưa tin một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện 2 ngoại hành tinh (hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời) được gọi là các 'siêu Trái Đất', cách hành tinh của chúng ta khoảng 100 năm ánh sáng. Đặc biệt, trong đó một hành tinh được xác định có các điều kiện thích hợp để nuôi dưỡng sự sống.
Giới thiên văn học liên tiếp nhận tin vui từ việc phát hiện ra các siêu Trái Đất gần Thái Dương Hệ!
Kính viễn vọng không gian James Webb đã tìm thấy một ngoại hành tinh kỳ lạ được bao phủ bởi những đám mây hạt silicat giống như cát.
Một nhóm nghiên cứu của NASA đã cùng nhau làm việc để biến những dữ liệu hình ảnh mà kính viễn vọng Không gian James Webb thu được thành những bản giao hưởng âm thanh đầy thú vị 'giúp người nghe tạo ra hình ảnh tinh thần của riêng họ.'
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng việc phát hiện khí CO2 sẽ giúp các nhà khoa học xác định rõ hơn cách thức hình thành hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời, có tên khoa học là WASP-39.
Trên các ngoại hành tinh có dấu hiệu vàng của sự sống là Oxy, nó có thể đại diện cho một kho báu khác mà con người luôn thèm khát: Kho kim cương khổng lồ.
Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA đã chụp được hình ảnh của một thiên thể khổng lồ giống sao Mộc cách chúng ta 363 năm ánh sáng
Một thí nghiệm ngoạn mục của các nhà khoa học Mỹ, Đức và Pháp đã cung cấp bức tranh ngoài sức tưởng tượng về những cơn mưa kim cương - theo nghĩa đen - ở nhiều hành tinh mang dấu hiệu vàng của sự sống.
Siêu kính viễn vọng James Webb mà các nhà thiên văn kỳ vọng có khả năng soi rọi trực tiếp vào các thế giới có sự sống vừa chứng minh nó sẽ không phụ lòng: Đem về hình ảnh trực tiếp đầu tiên về hành tinh ngoài hệ Mặt Trời.
Các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh trực tiếp đầu tiên của một ngoại hành tinh (hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời) bằng kính viễn vọng James Webb.
Kính viễn vọng James Webb đã phát hiện những dấu vết của khí CO2 trong bầu khí quyển của một hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời (ngoại hành tinh) có tên khoa học là WASP-39b.
Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã phát hiện bằng chứng đầu tiên về không khí trên một hành tinh ngoài hệ mặt trời.
Nếu được tài trợ, kính thiên văn được xem như 'thiên nhãn' của Trung Quốc có thể ra mắt sớm nhất vào năm 2026.
Điều gì làm cho 'siêu Trái Đất' này thú vị đến vậy?
Hành tinh mới phát hiện được cho là lớn hơn Trái Đất 70% và nặng gấp gần 5 lần. Đặc biệt, nó có thể được bao phủ hoàn toàn bởi nước.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng việc phát hiện khí CO2 sẽ giúp các nhà khoa học xác định rõ hơn cách thức hình thành hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời, có tên khoa học là WASP-39.
Siêu kính viễn vọng James Webb đã tìm ra bằng chứng chi tiết đầu tiên về sự tồn tại của carbon dioxide ở một hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời.
Siêu kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi được bằng chứng rõ ràng đầu tiên cho thấy khí CO2 xuất hiện trong bầu khí quyển một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời của chúng ta.
Kính viễn vọng không gian James Webb của Cơ quan Hàng không, Vũ trụ Mỹ (NASA) đã ghi lại được bằng chứng rõ ràng đầu tiên về khí carbon dioxide trong bầu khí quyển của một hành tinh ngoại (hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời của chúng ta).
Kính viễn vọng James Webb tiếp tục có thêm khám phá khoa học lớn khi lần đầu tiên phát hiện dấu hiệu của carbon dioxide trong bầu khí quyển một hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời.
Tuần này, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu chia sẻ lên mạng xã hội một đoạn âm thanh 'đáng sợ' thu được từ một lỗ đen trong vũ trụ.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một hành tinh xa xôi nhiều khả năng có nước bao phủ hoàn toàn ở cách Trái Đất 100 năm ánh sáng.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy hệ thống kính viễn vọng của người Trái Đất đã bị ném những quả 'bom ảo ảnh', che mờ hoàn toàn những dấu hiệu của sự sống trong vũ trụ nếu có.
Cầu vồng cực quang, những trận bão khổng lồ và các dải ngân hà xa xôi là những gì thể hiện trong loạt ảnh mới nhất về sao Mộc mà kính viễn vọng James Webb của NASA vừa chụp được.
Nghiên cứu mới từ NASA chỉ ra thứ có thể là nguyên nhân khiến con người chưa thể tìm thấy sinh vật ngoài hành tinh.
Dưới đây là các ngoại hành tinh không giống với bất kỳ hành tinh nào trong Hệ Mặt trời của chúng ta. Chúng nặng hơn Trái Đất nhưng lại nhẹ hơn những hành tinh khí khổng lồ như sao Hải vương và chúng có thể được tạo thành từ khí hoặc đá, hay cả hai.
Những hành tinh xấu số và hành động gây rùng mình của các vì sao rực rỡ nhất trên bầu trời đêm vừa được khám phá bởi các nhà khoa học Mỹ.
Theo NASA, có hơn 5.000 hành tinh tồn tại ngoài Hệ Mặt trời. Tuần này, các nhà thiên văn thông báo có thể đã phát hiện ra hành tinh trẻ nhất tới thời điểm hiện tại.
Nhóm nghiên cứu kính viễn vọng không gian của Trung Quốc hy vọng sẽ tham gia cuộc đua tìm kiếm các hành tinh giống Trái đất.
Siêu kính viễn vọng James Webb vừa gây bão với loạt ảnh ngoại mục về những vật thể cực kỳ xa xôi được kỳ vọng cho một nhiệm vụ còn thú vị hơn: Xác định các hành tinh có sự sống.
NASA mới đây đã công bố những hình ảnh rõ nét nhất từ trước tới nay về những thiên thể được cho là đã có từ khi vũ trụ mới hình thành do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại.