Làng văn hóa Nùng An trên Tây Nguyên

Hơn 35 năm rời quê Cao Bằng đến vùng đất Tây Nguyên lập nghiệp, người Nùng ở làng Quảng Hòa, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã có cuộc sống ổn định, khấm khá. Trên vùng quê mới, bà con vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với những nếp nhà sàn xưa.

Hàng nghìn người dân Yên Bái tham gia Lễ hội Xo May

Xã Mường Lai, huyện Lục Yên (Yên Bái) vừa tổ chức Lễ hội Xo May (cầu may) gắn với lễ cầu đình Nà Ngàm năm 2023.

Hoa hậu H'Hen Niê dự Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc ở Tây Nguyên

Tham dự Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc ở Đắk Lắk ngoài đại diện cơ quan chính quyền còn có Hoa hậu H'Hen Niê.

Những phiên chợ Việt độc nhất cầu Phúc - Lộc - Thọ

Không ai biết chính xác chợ Việt Nam đươc hình thành khi nào, có bao nhiêu cái chợ và bao nhiêu loại chợ khác nhau. Nhưng có một điều chắc chắn rằng chợ không chỉ nằm trong phạm trù kinh tế đơn thuần, mà còn là biểu hiện văn hóa Việt một cách đậm nét.

Lễ hội hoa đào Lạng Sơn 2023 - Kỳ hoa xứ Lạng, sắc màu biên cương

Tối 15/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội hoa đào xứ Lạng lần thứ 5 - Xuân Quý Mão năm 2023 với chủ đề 'Kỳ hoa xứ Lạng - Sắc màu biên cương'.

Mở lớp truyền dạy hát Then cổ, lượn Cọi, lượn Phong slư

Huyện Chợ Đồn vừa tổ chức khai giảng lớp truyền dạy hát Then cổ, lượn Cọi, lượn Phong slư cho 73 học viên có chung sở thích hát Then, đàn Tính trên địa bàn.

Trùng Khánh - Trái tim của du lịch Cao Bằng

Trùng Khánh là huyện biên giới nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Cao Bằng, vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa độc đáo, nhiều danh thắng nổi tiếng, xứng đáng là sự lựa chọn lý tưởng cho du khách khi đến với Cao Bằng.

Người gìn giữ ngôn ngữ và lan tỏa văn hóa Tày

Là người yêu truyền thống văn hóa dân tộc, Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Văn Phúc (sinh năm 1931), thôn Nà Coóc, xã Bộc Bố (Pác Nặm) đã dày công lưu giữ những cuốn sách chép bằng chữ Nôm Tày do người xưa để lại; góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa, tri thức cổ của người Tày.

Chợ tình phong lưu Bảo Lạc hấp dẫn du khách

Tuần lễ Văn hóa - Chợ tình phong lưu Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng năm 2022 diễn ra từ ngày 7-10/9 đã thu hút đông đảo du khách và người dân.

Sắp diễn ra chợ tình Phong Lưu- Cao Bằng

Tuần lễ Văn hóa - Chợ tình Phong Lưu sẽ diễn ra từ ngày 7 đến ngày 10/9 tại huyện Bảo Lạc, Cao Bằng với nhiều hoạt động đặc sắc. Điểm nhấn của tuần lễ là các sự kiện vào tối 9/9 như chương trình nghệ thuật 'Đêm hội chợ tình Phong Lưu huyện Bảo Lạc' và hoạt động phục dựng 'Đêm áp phiên chợ tình Phong Lưu'.

Khám phá miền đất tươi đẹp Phong Dụ

Được coi là vùng ngã ba sông tươi đẹp, Tiên Yên thu hút lữ khách về cảnh quan tươi đẹp sông nước, làng quê cận kề vùng cao biên giới Bình Liêu và cả giá trị văn hóa độc đáo người bản địa. Phong Dụ dường như là điểm đến hội tụ đủ các yếu tố trên.

Làng đá cổ Nà Vị - Nơi lưu giữ văn hóa truyền thống

Nằm cách trung tâm huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng khoảng 30 km về hướng Bắc, xóm Nà Vị, xã Minh Long phía dưới chân núi Phja Cao với hệ thống sông, suối xen kẽ và những ngôi nhà được làm bằng đá vỉa có niên đại trên 100 tuổi đã tạo nên một nếp làng thật yên bình, cổ kính và độc đáo.

Đến Lạng Sơn trải nghiệm Lễ hội Kỳ Hoa

Tối 29/4, tại Khu đô thị thuộc dự án Khách sạn sân Golf Hoàng Đồng, xã Hoàng Đồng, TP. Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức khai mạc Lễ hội Kỳ Hoa - Lạng Sơn 2022- một sự kiện hứa hẹn mang lại những trải nghiệm mới lạ cho du khách.

Lễ hội Tranh đầu pháo thị trấn Quảng Uyên là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 4/3, UBND huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Tranh đầu pháo thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa.

Ngày Xuân vui hội lồng tồng làng Khòn LèngTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Đến thành phố Lạng Sơn những ngày xuân đầu năm, du khách sẽ được đắm mình với các lễ hội truyền thống, trong số đó phải kể tới lễ hội lồng tồng làng Khòn Lèng, khối 7, phường Tam Thanh. Đây là lễ hội khá đặc sắc, được duy trì đều đặn và mang trong mình nhiều dấu ấn của văn hóa Tày.

Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong trường họcTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Thời gian qua, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã chú trọng đưa những nét đẹp văn hóa truyền thống như: mặc trang phục dân tộc, hát sli, hát lượn… vào những giờ ngoại khóa, hay những dịp lễ, tết, mít tinh kỷ niệm… Qua đó, góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc tại địa phương.

Tiếng Then trên đỉnh Trường Sơn

Sống xa quê hương cả ngàn km nhưng người Tày ở thôn Đồng Râm vẫn luôn bảo ban nhau gìn giữ truyền thống văn hóa với nhiều tập quán, phong tục đẹp. Và trong các dịp lễ, Tết, không thể thiếu tiếng đàn tính và câu Then mượt mà - phương tiện giao tiếp mang đậm bản sắc dân tộc.

Gìn giữ bản sắc văn hóa trong trường học

Tỉnh ta luôn quan tâm gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc tại địa phương; nhiều trường học đã đưa trang phục truyền thống của dân tộc làm đồng phục cho học sinh mặc vào đầu tuần, cuối tuần, những ngày lễ lớn; giúp các em hiểu rõ, yêu quý và tự hào về những nét đẹp trang phục riêng của dân tộc mình ngay từ khi còn nhỏ.

Hiệu quả Đề án giáo dục kỹ năng sống và văn hóa truyền thống ở Bắc Quang

Sau khi Nghị quyết số 02-NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh, ngày 6.1.2016 về việc đưa kỹ năng sống và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) vào giảng dạy trong các trường học trên địa bàn tỉnh được ban hành, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Bắc Quang đã khẩn trương triển khai các nội dung của nghị quyết; đồng thời ban hành các văn bản, tổ chức thực hiện phù hợp với tình hình thực tiễn của từng địa phương, đơn vị.

Người đẹp ế chồng vì có... ma

Hoàng Thị C là cô gái xinh đẹp nổi tiếng trong vùng với đôi mắt đen tròn như quả lúc lắc, da trắng hồng tựa quả dâu da đang độ chín. Thế nhưng, cô lận đận mãi trong đường tình duyên vì những điều thị phi.

Đậm đà ẩm thực nướng của người Tây Bắc

Đồ nướng của Tây Bắc khá phong phú. Mỗi dân tộc, mỗi vùng đất mà bạn đặt chân đến sẽ có một vốn ẩm thực nướng riêng không ai giống ai.

Chợ Đồn: Có 42 điểm di tích lịch sử đã kiểm kê

Huyện Chợ Đồn hiện có 6 khu di tích cấp quốc gia, 14 di tích lịch sử cấp tỉnh. Thực hiện công tác kiểm kê theo chỉ đạo UBND tỉnh, thời gian qua huyện Chợ Đồn đã tổ chức rà soát, đánh giá hiện trạng, phân loại, lập danh sách các điểm di tích hiện có trên địa bàn.

Nét đẹp trong phong tục cưới hỏi của dân tộc Nùng

Chiếm 38,4% dân số toàn huyện, sinh sống ở 11/24 xã, thị trấn, người Nùng có lịch sử sinh sống lâu đời và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cộng đồng các dân tộc ở huyện Hoàng Su Phì. Những năm qua, các thế hệ người Nùng luôn chú trọng gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc mình, trong đó có những nét đẹp trong phong tục cưới hỏi, bởi người Nùng quan niệm lễ cưới không chỉ đơn thuần là việc kết duyên của đôi lứa mà còn có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục đạo làm con, nghĩa vợ chồng.