Cao Bằng có 8 dân tộc cùng sinh sống như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Lô Lô, Sán Chỉ, Hoa... Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng rất đặc sắc tạo nên một rừng hoa đa sắc màu. Tạo hóa đã ưu ái cho Cao Bằng cảnh đẹp vừa hùng vĩ, vừa nên thơ làm say đắm lòng người, chính mảnh đất hữu tình đó đã là sự khơi nguồn cho những làn điều dân ca say đắm lòng người, chân chất, đậm đà tình nghĩa.
Tại xã Đồng Loan (Hạ Lang), các làn điệu dân ca, trang phục truyền thống và ẩm thực địa phương vẫn vẹn nguyên các giá trị tốt đẹp. Đây là điều kiện quan trọng để bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh, Liên hoan Dân ca, dân vũ và nhạc cổ truyền lần thứ 6 - năm 2024 đã bế mạc. Hơn 400 nghệ nhân, nghệ sĩ đến từ 24 CLB văn nghệ dân gian trong và ngoài tỉnh đã trình diễn 85 tiết mục đưa đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc.
Cao Bằng có 8 dân tộc cùng sinh sống như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Lô Lô, Sán Chỉ, Hoa... Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng rất đặc sắc tạo nên một rừng hoa đa sắc màu. Tạo hóa đã ưu ái cho Cao Bằng cảnh đẹp vừa hùng vĩ, vừa nên thơ làm say đắm lòng người, chính mảnh đất hữu tình đó đã là sự khơi nguồn cho những làn điều dân ca say đắm lòng người, chân chất, đậm đà tình nghĩa.
Cao Bằng là tỉnh biên giới Đông Bắc, với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và di tích lịch sử văn hóa giá trị, nơi đây có hơn 95% dân số là người dân tộc thiểu số cùng chung sống như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô... Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa độc đáo riêng. Trong đó, nổi bật là hát lượn - một làn điệu dân ca giao duyên của người Tày.
Tối 19/9, Ban Tổ chức lớp tập huấn truyền dạy văn hóa phi vật thể thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024 tổ chức bế mạc lớp tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại xã Tân Đoàn, huyện Văn Quan.
Thôn Khâu Đấng ở xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đang là điểm đến thu hút du khách phương xa.
Bắc Kạn, vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, là điểm đến hấp dẫn cho du khách yêu thích khám phá. Với bề dày lịch sử và nền văn hóa đa dạng của 07 dân tộc anh em cùng sinh sống, Bắc Kạn có tiềm năng lớn để phát triển du lịch văn hóa, đóng góp vào sự phát triển bền vững của địa phương.
Tại phố đi bộ Sông Cầu (thành phố Bắc Kạn) đã diễn ra đêm trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tỉnh Bắc Kạn.
17h, chúng tôi theo xe của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn có mặt tại UBND xã Trung Hòa, huyện Ngân Sơn- nơi sẽ diễn ra Chương trình Văn nghệ tuyên truyền lưu động tại cơ sở. Lúc này, các diễn viên đang tất bật cùng với người phụ trách kỹ thuật chuẩn bị sân khấu, ánh sáng, âm thanh…
Đề tài về quê hương đất nước luôn mang ý nghĩa sâu sắc, là niềm cảm hứng vô tận cho những người sáng tạo văn học, nghệ thuật. Từ tình cảm chân thành, da diết đó đã có nhiều ca khúc về Bắc Kạn ra đời.
Huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) xác định, trong thời gian tới sẽ tập trung khai thác du lịch sinh thái và cộng đồng để thu hút, phát triển du lịch hiệu quả hơn, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Tối 12/7, Ban tổ chức xây dựng mô hình câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt văn hóa dân gian (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024) tổ chức chương trình báo cáo kết quả xây dựng mô hình và lễ ra mắt CLB sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Nùng các thôn xã Nhân Lý, huyện Chi Lăng.
Từ ngày 6-10/7, Đoàn chuyên gia Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đến thẩm định thực địa hồ sơ đề nghị công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của nhiều dân tộc, huyện Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng) đang ngày càng hấp dẫn du khách, tạo điều kiện cho loại hình du lịch sinh thái và cộng đồng phát triển.
Xã Phan Thanh nằm ở phía tây của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Cách trung tâm huyện 32km, nơi đây được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh đẹp như đồng cỏ Nà Mùng, Tổng Sơ, đồi cỏ Lũng Chủ, và rừng thông. Song từ nhiều đời nay, đời sống của bà con xã Phan Thanh dựa hoàn toàn vào làm nông nghiệp, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Nơi hội tụ nhiều tiềm năng phát triển du lịch
Người Tày có nền văn hóa, văn nghệ cổ truyền phong phú, thể hiện chủ yếu qua thơ ca, truyện cổ... mang nét độc đáo riêng về văn hóa tín ngưỡng. Những vần thơ, câu hát của người Tày góp phần làm giàu đẹp thêm kho tàng văn hóa, văn học, ngôn ngữ của dân tộc, để lại cho các thế hệ người Việt nhiều bài học về giá trị nhân văn tốt đẹp trong cuộc sống.
Ở tuổi 70, ông Hoàng Văn Toòng (dân tộc Nùng, người có uy tín ở xóm Tân Đô, xã Hòa Bình, Đồng Hỷ) vẫn luôn nhiệt tình với mọi công việc ở địa phương. Với ông, được góp công sức nhỏ bé xây dựng quê hương là niềm vui và hạnh phúc.
Ngày 2/5, tại xã Xuân Dương, Ủy ban nhân dân huyện Na Rì tổ chức khai mạc Lễ hội Chợ tình Xuân Dương năm 2024.
Từ ngày 30/4 đến ngày 3/5/2024, UBND huyện Na Rì tổ chức Lễ hội văn hóa truyền thống Chợ tình Xuân Dương và các hoạt động hưởng ứng 'Tuần Văn hóa – Du lịch' tỉnh Bắc Kạn năm 2024, với các hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.
Tối 18/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp trong hoạt động bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc; trong đó Bắc Kạn có 01 nghệ nhân được tuyên dương.
Trong 3 ngày (từ 3-5/4), Lễ hội Thanh Minh với chủ đề 'Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa người Nùng An' diễn ra sôi nổi tại xã Cư A Mung, huyện Ea H'Leo, tỉnh Đắk Lắk. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự.
Điệu Lượn Cọi, nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của đồng bào Tày nơi đây đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điệu hát như những lời nhắn gửi yêu thương vẫn đang được đồng bào gìn giữ, phát huy hướng tới mục tiêu tạo dấu ấn riêng cho du lịch địa phương.
Về vùng đất thơm hương hồi, hương quế, lòng người còn say thêm câu lượn Slương của đồng bào Tày xã Yên Cư, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Làn điệu dân ca xưa thổn thức, nhớ thương đã có từ hàng trăm năm và cho đến nay những thế hệ người Tày nơi đây vẫn trân trọng, gìn giữ...
Tối 26/3, tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Chũ, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Giao lưu văn hóa, thể thao các dân tộc huyện năm 2024.
Trong đám cưới truyền thống của người Tày, nhà trai và nhà gái sẽ giao tiếp, đối đáp với nhau bằng những bài hát Quan làng đầy tinh tế, chứa đựng tri thức văn hóa về cách ứng xử trong đời sống.
Ngày 6/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.
Ngày 6/3, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Cao Lộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.
Sáng 6/3/2024, tại tỉnh Điện Biên, Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới.
Đời sống của bà con dân tộc thiểu số biên giới trên địa bàn tỉnh trong những năm gần đây có nhiều đổi thay, nhận thức của bà con được nâng lên rõ rệt. Có được kết quả này nhờ sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Đến ấp 5, xã Tân Hưng, huyện Đồng Phú hỏi thăm ông Dương Minh Thanh (SN 1954, dân tộc Tày), mọi người đều biết đến ông - người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), được người dân tin yêu, quý trọng. Trải qua nhiều cương vị như: Trưởng ấp, cán bộ mặt trận, phó chủ tịch UBND xã… với uy tín của mình, ông tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chung tay xây dựng nông thôn mới, nếp sống văn minh tại khu dân cư.
Để tổ chức lễ hội Xo May, bà con người Tày ở xã Mường Lai, huyện Lục Yên (Yên Bái) cùng nhau góp tiền, góp gạo, góp sức tổ chức các hoạt động vui chơi trong dịp đầu xuân, năm mới.
Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.
Lễ hội văn hóa dân gian mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc phía Bắc thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến với Đắk Lắk trong những ngày đầu xuân. Qua đó, giúp thế hệ trẻ đang lớn lên trên quê hương thứ hai bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.
Lễ hội Chùa Nà Cưởm sẽ được tổ chức vào sáng ngày 24/2/2024 (tức ngày 15 Tháng Giêng âm lịch). Địa điểm: tại Chùa Nà Cưởm, khu 8 - Thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.
Với sự đa dạng về các tộc người sinh sống, tỉnh Bắc Kạn sở hữu bức tranh văn hóa vô cùng phong phú với các di sản nghệ thuật đặc sắc mang đậm dấu ấn và bản sắc của các dân tộc nơi đây. Trong đó, nghệ thuật trình diễn dân gian hát lượn cọi của đồng bào dân tộc Tày ở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2019 đã trở thành một nét văn hóa đáng tự hào của mảnh đất này. Qua thời gian, Lượn cọi đã trở thành một nét tự hào, là lời mời chào hiếu khách đầy trân quý, mang hơi thở riêng của núi rừng và con người nơi đây.
Ngày 19/2, Ủy ban nhân dân xã Cư Êwi, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc lần thứ 8 - năm 2024.
'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc', là chủ đề các hoạt động mừng Tết Nguyên đán tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Trong văn hóa của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên, Tết có giá trị quan trọng. Cho đến nay, đồng bào vẫn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán đặc sắc đón năm mới.
Đối với dân tộc Tày, chuyện trăm năm của đôi lứa thường được các gia đình chọn để tổ chức trong dịp đầu xuân, đây là một nét đẹp truyền thống trong đời sống của dân tộc Tày.
Những năm gần đây, Ngày hội 'Đại đoàn kết toàn dân tộc' đều được cấp ủy, chính quyền, MTTQ các cấp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện với phương châm vui tươi, trang trọng, thiết thực, hiệu quả. Ngày hội được các tầng lớp nhân dân hưởng ứng tích cực, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần thắt chặt tình đoàn kết, củng cố nghĩa đồng bào…