Cựu tuyển thủ nữ của bóng đá Việt Nam: Y học thể thao đã giúp các vận động viên thi đấu trở lại

Theo PGS.TS.BS Võ Tường Kha, GĐ Bệnh viện Thể thao Việt Nam, mặc dù đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với thể thao nước nhà nhưng y học thể thao Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn cần được tháo gỡ.

Thực vật phù du phát triển mạnh mẽ dưới lớp băng ở Nam Cực

Các nghiên cứu ở Bắc Cực đã gợi ý rằng, hàng loạt thực vật phù du có thể tồn tại dưới lớp băng biển trong điều kiện ánh sáng yếu và tối hơn.

Người phụ nữ đầu tiên nhận Nobel Y học trên thế giới là ai?

Gerty Cori là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới dành giải Nobel trong lĩnh vực Y học. Cùng với người chồng Carl Ferdinand Cori, cả hai cùng chung đam mê trong lĩnh vực tiền lâm sàng nhằm chứng minh những khái niệm sống còn trong lĩnh vực di truyền học.

Đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ trong trường đại học, viện nghiên cứu

Các trường đại học, viện nghiên cứu là một trong những cái nôi của hoạt động đổi mới sáng tạo ở mỗi quốc gia. Vì vậy, cần thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ, đồng thời có thêm những chính sách khuyến khích, hỗ trợ, tạo động lực hiện thực hóa các ý tưởng thành sản phẩm hoàn chỉnh ở môi trường này.

Vi khuẩn và chất xúc tác tái chế nhựa phế thải thành những hóa chất hữu ích

Phương pháp tái chế hỗn hợp rác thải nhựa, sử dụng chất xúc tác hóa học phân hủy các loại nhựa khác nhau để vi khuẩn có thể chuyển hóa các vật liệu thu được thành những hợp chất hữu ích, thân thiện môi trường.

Sắp xuất hiện cà chua tím trên thị trường

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa ra thông báo rằng đã phê duyệt cho ra ngoài thị trường một loại cà chua tím biến đổi gen được phát triển bởi một nhóm các nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu Norfolk Plant Sciences (Anh).

Rừng ngập mặn có ý nghĩa gì đối với hành tinh của chúng ta?

Rừng ngập mặn là khu vực có một số loại cây bụi hoặc cây mọc ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, và theo những nghiên cứu của các nhà khoa học, chúng có một vai trò quan trọng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.

Tạo ra thuốc giảm đau từ độc tố của cá nóc

Chất độc thần kinh chết người từ cá nóc có thể tạo ra một thế hệ thuốc giảm đau không gây nghiện.

Các bộ trưởng thương mại APEC cam kết thúc đẩy kinh tế xanh

Ngày 20/5, tại Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách thương mại của APEC (MRT), đại diện các thành viên APEC cam kết thúc đẩy mô hình kinh tế sinh học-tuần hoàn-xanh (BCG), nhằm giúp phục hồi các nền kinh tế, vốn đã bị tàn phá nặng nề sau hai năm đại dịch Covid-19.

Gương mặt tâm điểm trong đợt bùng phát dịch ở Triều Tiên

Từ khi Triều Tiên xác nhận đợt bùng phát Covid-19 đầu tiên, một gương mặt mới đã đều đặn xuất hiện trên truyền hình để cập nhật tình hình dịch mới nhất.

Kỹ sư 46 tuổi lần thứ 3 trúng học bổng toàn phần tiến sĩ ở Mỹ

Tháng 6 này, anh Nguyễn Ngọc Thanh sẽ chính thức nhập học chương trình tiến sĩ Khoa Hóa Sinh học tế bào tại ĐH Rice, bang Texas, Hoa Kỳ.

Jared Leto không cứu nổi thất bại của 'Morbius'

Tác phẩm mới dựa trên siêu anh hùng Marvel mang đến thất vọng cho người hâm mộ vì hàng loạt thiếu sót.

Nga cáo buộc Mỹ nghiên cứu vũ khí sinh học từ các phòng thí nghiệm bí mật ở Ukraine

Các phòng thí nghiệm sinh học của Mỹ ở Ukraine không phải là nơi thực hiện các nghiên cứu hòa bình, mà là các thí nghiệm nhằm tạo ra vũ khí sinh học, Ngoại trưởng Nga Lavrov tuyên bố.

Hàm răng con người: Nơi văn hóa tranh đua cùng tiến hóa

Điều gì khiến con người trở thành con người? Là óc tư duy nghệ thuật?Là sự thấu cảm? Là khả năng tự nhận thức? Là trí tưởng tượng và niềm tin vào trí tưởng tượng? Hay là khả năng ngôn ngữ? Điều nào cũng có thể đúng...

Cách thức mới đánh bại siêu vi khuẩn kháng thuốc

Giới khoa học Australia phát hiện một cách thức mới để đánh bại các loại siêu vi khuẩn (superbug) đang khiến tình trạng kháng thuốc kháng sinh trở nên phổ biến hơn.

Stephen Hawking nói về tiến hóa sinh học

Các hệ phức tạp hơn rất nhiều mà chúng ta có chính là cơ thể của mình.

Nghiện đường có thể khiến bạn có nguy cơ mắc một số bệnh như gan nhiễm mỡ, tiểu đường, tim mạch,...

Người duy nhất được trao 2 giải Nobel toàn phần

Trên website nobelprize.org về lịch sử trao các giải thưởng Nobel, chính thức xác nhận nhà khoa học người Mỹ Linus Pauling (1901-1994) được trao 2 giải Nobel toàn phần trong các năm 1954 và 1962, trở thành người duy nhất nhận được vinh dự hiếm hoi này trong lịch sử 1,2 thế kỷ tồn tại giải thưởng Nobel danh giá hàng đầu thế giới.

Làm giảm lão hóa bằng màu xanh của cây cối

Các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Cộng đồng và Y tế Dự phòng của Đại học Monash (Australia) đã phát hiện ra rằng cây cối rất tốt cho cơ thể con người.

Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống

Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức ghi nhận nhà khoa học người Mỹ John B. Goodenough, 99 tuổi, được trao giải Nobel Hóa học của năm 2019 (ảnh) là 'Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống' - tính đến thời điểm hiện nay.

Phát hiện loài sứa nước ngọt hiếm thấy

Một loài sứa nước ngọt hiếm thấy, có kích thước chỉ bằng một đồng xu, vừa được tìm thấy ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.

Vắc-xin 'trị' được biến thể Delta

Chỉ số lây nhiễm R0 của biến thể Delta là 5, so với 2 - 2,5 của biến thể gốc từ Trung Quốc. Hiệu quả của vắc-xin Pfizer trên biến thể này là 88%. Trong khi đó, vắc-xin Johnson & Johnson hiệu quả khoảng 60%.

Kỳ lạ: Ngôi làng có hàng trăm người giống hệt nhau dù không cùng huyết thống

Không sống chung nhà, không cùng huyết thống nhưng hàng trăm người dân tại ngôi làng này lại có ngoại hình rất giống nhau, khiến giới khoa học cũng phải đau đầu.

Vì sao gián sống được ngay cả khi đã mất đầu?

Gián nổi tiếng là loại động vật sống dai nhất thế giới, chúng có thể sống sót sau một vụ nổ bom nguyên tử, cũng như tồn tại mà không có đầu. Tại sao loài động vật này lại có thể tồn tại được khi bộ phận chỉ huy cơ thể đã mất?