Kỹ sư 46 tuổi lần thứ 3 trúng học bổng toàn phần tiến sĩ ở Mỹ

Tháng 6 này, anh Nguyễn Ngọc Thanh sẽ chính thức nhập học chương trình tiến sĩ Khoa Hóa Sinh học tế bào tại ĐH Rice, bang Texas, Hoa Kỳ.

Jared Leto không cứu nổi thất bại của 'Morbius'

Tác phẩm mới dựa trên siêu anh hùng Marvel mang đến thất vọng cho người hâm mộ vì hàng loạt thiếu sót.

Nga cáo buộc Mỹ nghiên cứu vũ khí sinh học từ các phòng thí nghiệm bí mật ở Ukraine

Các phòng thí nghiệm sinh học của Mỹ ở Ukraine không phải là nơi thực hiện các nghiên cứu hòa bình, mà là các thí nghiệm nhằm tạo ra vũ khí sinh học, Ngoại trưởng Nga Lavrov tuyên bố.

Hàm răng con người: Nơi văn hóa tranh đua cùng tiến hóa

Điều gì khiến con người trở thành con người? Là óc tư duy nghệ thuật?Là sự thấu cảm? Là khả năng tự nhận thức? Là trí tưởng tượng và niềm tin vào trí tưởng tượng? Hay là khả năng ngôn ngữ? Điều nào cũng có thể đúng...

Cách thức mới đánh bại siêu vi khuẩn kháng thuốc

Giới khoa học Australia phát hiện một cách thức mới để đánh bại các loại siêu vi khuẩn (superbug) đang khiến tình trạng kháng thuốc kháng sinh trở nên phổ biến hơn.

Stephen Hawking nói về tiến hóa sinh học

Các hệ phức tạp hơn rất nhiều mà chúng ta có chính là cơ thể của mình.

Nghiện đường có thể khiến bạn có nguy cơ mắc một số bệnh như gan nhiễm mỡ, tiểu đường, tim mạch,...

Người duy nhất được trao 2 giải Nobel toàn phần

Trên website nobelprize.org về lịch sử trao các giải thưởng Nobel, chính thức xác nhận nhà khoa học người Mỹ Linus Pauling (1901-1994) được trao 2 giải Nobel toàn phần trong các năm 1954 và 1962, trở thành người duy nhất nhận được vinh dự hiếm hoi này trong lịch sử 1,2 thế kỷ tồn tại giải thưởng Nobel danh giá hàng đầu thế giới.

Làm giảm lão hóa bằng màu xanh của cây cối

Các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Cộng đồng và Y tế Dự phòng của Đại học Monash (Australia) đã phát hiện ra rằng cây cối rất tốt cho cơ thể con người.

Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống

Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức ghi nhận nhà khoa học người Mỹ John B. Goodenough, 99 tuổi, được trao giải Nobel Hóa học của năm 2019 (ảnh) là 'Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống' - tính đến thời điểm hiện nay.

Phát hiện loài sứa nước ngọt hiếm thấy

Một loài sứa nước ngọt hiếm thấy, có kích thước chỉ bằng một đồng xu, vừa được tìm thấy ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.

Vắc-xin 'trị' được biến thể Delta

Chỉ số lây nhiễm R0 của biến thể Delta là 5, so với 2 - 2,5 của biến thể gốc từ Trung Quốc. Hiệu quả của vắc-xin Pfizer trên biến thể này là 88%. Trong khi đó, vắc-xin Johnson & Johnson hiệu quả khoảng 60%.

Kỳ lạ: Ngôi làng có hàng trăm người giống hệt nhau dù không cùng huyết thống

Không sống chung nhà, không cùng huyết thống nhưng hàng trăm người dân tại ngôi làng này lại có ngoại hình rất giống nhau, khiến giới khoa học cũng phải đau đầu.

Vì sao gián sống được ngay cả khi đã mất đầu?

Gián nổi tiếng là loại động vật sống dai nhất thế giới, chúng có thể sống sót sau một vụ nổ bom nguyên tử, cũng như tồn tại mà không có đầu. Tại sao loài động vật này lại có thể tồn tại được khi bộ phận chỉ huy cơ thể đã mất?

Điều gì giúp khủng long trở thành 'loài bá chủ'

Theo nghiên cứu mới đây về loài cá sấu Mỹ, sự tiến hóa phổi của loài khủng long mang lại lợi thế cạnh tranh giữa chúng với các loài động vật có vú.

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học

Những năm qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH và CN) trong các cơ sở giáo dục đại học (GDÐH) có những đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nghiên cứu khoa học trong các cơ sở GDÐH cũng góp phần nâng cao tiềm lực, phát triển mạng lưới các tổ chức, doanh nghiệp KH và CN.

Kinh tế tuần hoàn: Tương lai của chuỗi cung ứng

Các doanh nghiệp đã đạt đến mức bão hòa thị trường về sản phẩm của họ có nhiều khả năng thực hiện chuỗi cung ứng tuần hoàn như một chiến lược để giành hoặc giữ thị phần. Lợi ích chủ yếu đến từ việc tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và tài nguyên, gián tiếp là kết quả của những cải tiến ngược lại trong chuỗi cung ứng.

Nguy cơ già hóa nhanh ở những 'tín đồ' của thực phẩm chế biến sẵn

Những người thường xuyên tiêu thụ các loại thực phẩm chế biến sẵn có nguy cơ cao hơn xuất hiện thay đổi trong các nhiễm sắc thể liên quan đến sự lão hóa.

Nguy cơ già hóa nhanh ở những người mê thực phẩm chế biến sẵn

Một đặc điểm chung của những người trong nhóm tiêu thụ nhiều thực phẩm siêu chế biến, đó là những người thân trong gia đình họ thường có tiền sử mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và mỡ máu cao.

'Chất độc có trong pate Minh Chay nguy hiểm nhất thế giới'

Theo bác sĩ Trần Văn Phúc, botulinum - chất độc được tìm thấy trong pate Minh Chay - sẽ giết chết một người trưởng thành với liều 0,004 μg/kg.

Ăn những thứ tưởng tốt này, coi chừng già nhanh và chết sớm!

Nghiên cứu mới từ Anh và Đức cho thấy thực phẩm giàu sắt chỉ tốt khi ăn vừa phải. Ám ảnh với việc bổ sung chất sắt sẽ làm gia tăng tốc độ lão hóa và dẫn đến cái chết sớm.

10 nguyên tắc vàng giúp cha mẹ Do Thái tạo ra những đứa trẻ thông minh

Được xem là một trong những dân tộc thông minh nhất thế giới, tuy nhiên người Do Thái không phải là thiên tài ngay khi lọt lòng mẹ, tất cả là nhờ cách dạy con tuyệt vời của các bậc cha mẹ.