Sức khỏe hôn nhân của bạn lúc này sao rồi? Còn bao nhiêu % so với ngày mới cưới? Đôi tay này còn trong tay hay đã buông rồi?
Phạm Thị Diệu Thu, nữ tác giả sinh năm 1976 với 4 đầu sách 'Loa kèn trắng đợi anh' (Tản văn, NXB Văn học 2014 và tái bản 2018), 'Trả lại những đam mê' (Thơ, NXB Văn học 2015), 'Ký ức một người dưng' (Thơ, NXB Văn học 2016), 'Điều em chưa dám nói' (NXB Thuận Hóa 2023) đã để lại khá nhiều ấn tượng đẹp trong lòng độc giả. Có lẽ là một người có nhiều kỷ niệm với tháng Ba, với sắc trắng tinh khôi và hương thơm thoang thoảng của hoa bưởi mà Diệu Thu có khá nhiều bài thơ về tháng Ba, về hoa bưởi. Tạp chí Văn hóa & Phát triển xin giới thiệu tới độc giả một số bài thơ của Diệu Thu (trích trong tập thơ 'Trả lại những đam mê' và 'Điều em chưa dám nói').
Tháng ba lất phất mưa xuân. Trong màn bụi nước li ti có chút se se của rét nàng Bân, những bông hoa bưởi đua nhau bung nở khoe sắc. Hoa bưởi không rực rỡ như hoa cúc, không kiêu sa như hoa hồng, không lôi cuốn như hoa ly mà lẳng lặng làm xao lòng người với màu trắng ngà quý phái và mùi hương mộc mạc, tinh khiết.
Đêm đã khuya lắm rồi. Bản tình ca buồn nhưng trở thành thánh địa ngợi ca tình yêu con người và cuộc đời của người nhạc sĩ lừng danh họ Trịnh từ quán cà phê cuối hẻm cũng vừa dứt. Đang tận hưởng cảm giác lâng lâng đến ngất ngây bởi nỗi lòng được vuốt ve qua những âm thanh đầy mỹ cảm ấy, tôi chợt bừng tỉnh... Những cơn gió đuổi nhau ngang qua cửa kính, tán cây cọ sát mái nhà oằn xuống, quệt vào nghe sột soạt... Tôi ngồi dậy, mở toang cửa sổ cho gió khuya mặc sức ùa vào. Lòng tôi dậy lên nỗi nhớ rưng rưng...
Bác sĩ A.Yersin (1863 - 1943) không sinh ra ở Nha Trang - Khánh Hòa, nhưng tâm hồn và thân thể của ông đã mãi ở lại với vùng đất này và trong tâm tưởng của người dân nơi đây. Hẳn trên thế giới không có nhiều điều đặc biệt như câu chuyện về ông Năm Yersin - một người quan Pháp được nhân dân Việt Nam tôn thờ, được Nhà nước Việt Nam tặng danh hiệu Công dân danh dự vào năm 2013.
Cuối tháng 3, còn vương chút tiết xuân, gió từ lòng sông xào xạc mát lành, tối trời đen kịt, Mãnh trằn trọc khó ngủ dạo từ Yên Phong trở về.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người sáng lập và lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta mà còn sáng lập và chỉ đạo nền báo chí cách mạng Việt Nam. Những lời dạy, tư tưởng báo chí của Người đến nay vẫn còn nguyên giá trị và được các thế hệ người làm báo học tập, làm theo.
Thầy trò huấn luyện viên Lee Young-jin thua 0-1 trước lứa cầu thủ tài năng của Croatia. Sau 2 trận, U23 Việt Nam vẫn chưa có bàn thắng tại giải giao hữu Dubai Cup.
Không có trường đại học nào đào tạo vĩ nhân hay dạy bạn trở thành con người xuất chúng.
Sau bão dông là bình yên. Sau đêm tối là ban mai. Bài 'Biệt ca' của Nguyễn Thiên Ngân gợi lên trong lòng người đọc những hi vọng để bước về phía ban mai.
1. 'Đã dịu trầm buồn vui trong màu mắt/Thoa môi hồng chờ thu cũ về đây'. Đấy là hai câu tôi comment trong một status với lời lẽ man mác đi kèm bức ảnh đượm sầu, đầy tâm trạng - hình ảnh hiếm gặp ở nữ sĩ Ngô Thanh Vân. Và rồi, qua bạn bè văn chương, tôi biết Vân vừa tự vớt mình lên sau một cơn sóng lớn lật nhào con đò đời chị.
Từng lo sợ con không hòa nhập được với các bạn vì sinh ra ở tỉnh miền núi nhưng trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội vừa qua, con trai đã lập kỳ tích.
Lấy chồng được 5 năm, cô vợ chịu biết bao tủi hờn, khinh bỉ vì không sinh được con cho nhà chồng. Thậm chí bị mẹ chồng đuổi ra khỏi nhà không thương tiếc.
Quê hương, đất nước luôn là nguồn cảm hứng của mỗi thi nhân. Nếu như tập thơ đầu tay 'Hát ru bầu trời' của Lê Hòa (hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng) ra mắt bạn đọc cách đây 5 năm chỉ là những xúc cảm về quê hương, về mẹ thì với tập thứ hai 'Tổ quốc chát mặn mồ hôi', vẫn với mạch cảm xúc đó nhưng với tình yêu lớn lao hơn về Tổ quốc.
'Hôm qua/Tôi trót lỡ tay/Bóc nhầm tờ lịch của ngày hôm xưa…/Trời mưa/Vâng, cũng trời mưa/Chồng em (khi đó)/Còn chưa là chồng'. Tác giả cũng những câu thơ tình độc đáo ấy, chính là thi sĩ Lương Ngọc An. Đây là một trong những nhà thơ chăm chỉ viết thơ tình dâng phái đẹp nhất, nhì làng văn Việt hiện nay.
'Gửi đây chút duyên tình đọc' - chân dung văn học của Nguyễn Thị Thanh Xuân (NXB Đà Nẵng, 2019) phác họa 18 khuôn mặt văn chương lưu dấu son trên dòng thời gian.
Hiếm có cuốn sách nào mà lời mở đầu của chính tác giả lại mời gọi người đọc chân thành đến thế: Người hôm nay đọc người hôm xưa, cảm nhận rõ một điều là những ngọn lửa ấm nồng của trí tuệ và trái tim vẫn được ủ kín trong chữ nghĩa và một ngày thức dậy đồng hành cùng chúng ta hôm nay
Đứa bạn học chung cấp 2 lâu rồi không gặp, bất chợt một ngày gọi điện mời đến chơi nhà. Là bạn mời ăn tân gia. Nghĩ bạn cũng thật giỏi khi mới ba chục tuổi đã xây được nhà, dù là căn nhà ở ngoại thành...