Nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội diễn ra quanh năm. Nhưng hối hả và nhộn nhịp nhất vẫn là những tháng cận Tết Nguyên đán.
Đối với các gia đình sử dụng máy giặt cửa trước, ngoài việc chú ý đến những dòng sản phẩm nước giặt thơm, tẩy sạch vết bẩn, người nội trợ còn quan tâm đến khả năng diệt khuẩn trên quần áo và bảo vệ máy giặt.
Thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua, nhiều địa phương, doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đã chú trọng phát triển các vùng nguyên liệu gắn với các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, thương hiệu của từng địa phương, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
Theo các chuyên gia, nhang hương càng thơm, tàn cong, đậu tàn càng nguy hiểm cho sức khỏe vì chứa hóa chất độc hại. Vậy đâu là cách lựa chọn hương chuẩn an toàn.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm', thời gian qua huyện Như Xuân đã lựa chọn những sản phẩm có lợi thế để phát triển thành sản phẩm OCOP. Đến nay, huyện đã có 10 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh, đứng đầu trong các huyện miền núi của tỉnh.
Do tác động của kinh tế thị trường, nhiều nghề truyền thống trên địa bàn huyện Như Xuân đã bị mai một. Tuy nhiên, nghề làm hương bài truyền thống ở thị trấn Yên Cát vẫn được duy trì và phát triển, qua đó giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Những năm gần đây, nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế để thực hiện hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo, huyện Như Xuân thực hiện đồng bộ các giải pháp khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hỗ trợ xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp, ứng dụng khoa học - kỹ thuật... mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) năm 2022, định hướng của tỉnh là phát triển, chuẩn hóa các sản phẩm đăng ký tham gia chương trình theo hướng nâng cao chất lượng, tạo giá trị gia tăng, hoàn thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, hướng tới thị trường xuất khẩu. Đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp làm động lực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, gia tăng chủ thể OCOP là các HTX.
Tự mình làm ra những sản phẩm nghệ thuật, nếm thử hương vị đồ uống trong lớp học kéo dài khoảng 2 tiếng là gợi ý lý tưởng để tháng 5 của bạn khép lại đáng nhớ.
Xây dựng nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững và đưa nông sản có chất lượng cao đến tay người tiêu dùng là vấn đề được huyện Vĩnh Linh quan tâm trong thời gian qua. Địa phương đang tích cực thực hiện chuyển dịch cơ cấu và phương pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng áp dụng công nghệ cao, sản xuất nông sản sạch, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Với mong muốn nối tiếp truyền thống làm hương gia truyền của gia đình, chị Lê Thị Hằng (thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân) đã không ngừng đầu tư máy móc, đổi mới công nghệ, sản xuất loại hương từ cây Hương bài. Năm 2021, sản phẩm vinh dự được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Để chuẩn bị các sản phẩm OCOP và sản phẩm chủ lực tiêu biểu của huyện để phục vụ công tác trưng bày tại Lễ công bố huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba, huyện Nông Cống đã chỉ đạo các phòng, ngành chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đảm bảo đầy đủ các sản phẩm, sản phẩm đẹp, tiêu biểu trưng bày tại các gian hàng ở Trung tâm VHTT-TT&DL huyện, và gian hàng tại huyện Triệu Sơn.
Vừa qua, Tổ chức bảo tồn động, thực vật hoang dã (FFI) Việt Nam phối hợp Vườn quốc gia Pù Mát và huyện Con Cuông (Nghệ An) triển khai thí điểm các mô hình hỗ trợ sinh kế bền vững cho các hộ dân người dân tộc thiểu số người Thái và Đan Lai tại vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát.
TTH - Năm 2021, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn TX. Hương Thủy đạt khoảng 27.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng gần 90%. Con số này phần nào cho thấy, hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - làng nghề (CN-TTCN-LN) trở thành ngành kinh tế có tỷ trọng giá trị sản xuất cao, đóng góp lớn vào thu ngân sách tỉnh và Hương Thủy, tạo hàng chục nghìn việc làm, nâng cao mức sống người lao động.
Tết nói chung khác ngày thường ở nhiều sắc vẻ, đặc biệt là hương vị Tết. Với Tết Nguyên đán (Tết ta) ở xứ Đông - Hải Dương, điều đó càng rõ.
Những ngày cuối năm, các cơ sở sản xuất hương trầm Quỳ Châu đang hối hả làm việc để kịp giao hàng cho khách dịp Tết. Để làm ra được những búp hương trầm thơm đặc biệt của vùng miền Tây xứ Nghệ, những người làm hương phải rất tỉ mỉ, cầu kỳ trong từng công đoạn, từ việc lựa chọn nguyên liệu đến việc quấn hương....
Về tới cổng làng Đông Khê, xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), những bó hương tỏa mùi nồng nàn, ấm cúng, quấn quýt níu chân người đến.
Những ngày giáp Tết, khắp các ngả đường của thị trấn Tân Lạt đến những bản làng xa xôi của huyện Quỳ Châu (Nghệ An), đi đến nhiều nơi đều thấy mùi hương trầm thơm thoang thoảng, lẫn trong gió bay gợi lên một không gian đầm ấm trong những ngày Tết đến, Xuân về.
Những ngày cuối năm, mọi con đường, góc phố ở thị trấn Tân Lạc (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) đều phảng phất hương thơm nhẹ nhàng. Không khí sản xuất, mua bán diễn ra khẩn trương, tấp nập.
Gần Tết, các cơ sở sản xuất hương trầm ở thị trấn Tân Lạc (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) bước vào giai đoạn nước rút, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng.
Mỗi năm, làng hương trầm Quỳ Châu, Nghệ An, xuất xưởng khoảng 40 triệu que hương, doanh thu khoảng 18 tỷ đồng tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động thời vụ.
Tháng Chạp về ủ chín mùa đông. Cơn gió nào ngang qua cũng khiến lòng người hoang hoải. Dòng người hối hả ngược xuôi trong cái lạnh mùa đông, chừng như ai cũng vội vã theo dòng thời gian, khi năm cũ đã cạn ngày, năm mới sắp sửa sang.