Đêm tôn vinh 'ông vua vọng cổ' Viễn Châu

Tối 4/11, tại Nhà hát thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Hội Sân khấu thành phố tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nghệ sĩ Nhân dân, soạn giả Viễn Châu, đồng thời nhằm tri ân những đóng góp của ông với nghệ thuật và tiếp tục phổ biến các sáng tác của ông đến công chúng.

Kỷ niệm 156 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Chiều 13/10, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Trụ (Long An) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 156 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.

Hàng ngàn lượt người dâng hương tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Lễ kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh được UBND tỉnh Long An tổ chức trong ba ngày, từ 12-14/10 tại khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, xã Tân Bình, huyện Tân Trụ.

Kỷ niệm 156 năm ngày AHDT Nguyễn Trung Trực hy sinh tại Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo

Chiều 13/10 (11/9 Âm lịch) Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Tân Trụ long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 156 năm Ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh tại khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo.

Hơn 200.000 người dự lễ giỗ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Hơn 200.000 người từ nhiều nơi đã về Vàm Nhựt Tảo, dự 156 năm ngày hy sinh của anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.

Lễ giỗ cụ Nguyễn mang đậm nét đẹp tri ân

Đã thành thông lệ, cứ đến gần ngày 11/9 Âm lịch hàng năm, người dân khu vực Vàm Nhựt Tảo (xã Tân Bình, huyện Tân Trụ) và khu vực Xóm Nghề (xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức) lại nô nức chuẩn bị ngày giỗ Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực. Trước chính lễ mấy ngày, tại Khu di tích lịch sử (DTLS) Vàm Nhựt Tảo và Khu DTLS Xóm Nghề đông đúc người vào ra chuẩn bị. Mỗi người một việc, cùng nhau góp sức để lễ giỗ diễn ra trang nghiêm. Đó là tấm lòng mà thế hệ sau dành cho người anh hùng chẳng sợ hy sinh, quyết đánh đuổi kẻ thù xâm lược.

Lễ kỷ niệm 156 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực được tổ chức từ ngày 12-14/10

Theo thông tin từ UBND huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, Lễ kỷ niệm 156 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực (1868 - 2024) diễn ra từ ngày 12-14/10 (nhằm ngày 10, 11 và 12/9 năm Giáp Thìn).

Mái đình xưa làng biển

Trải qua hàng trăm năm với bao biến đổi, thăng trầm, những mái đình xưa ở làng biển Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn hiện hữu như một chứng tích sinh động cho bề dày văn hóa lịch sử.

Chung lòng hướng về người anh hùng

Tại Kiên Giang, hàng năm Lễ hội Nguyễn Trung Trực không chỉ diễn ra tại TP. Rạch Giá, mà lễ hội còn được tổ chức tại một số đia phương, nơi có cơ sở thờ tự cụ Nguyễn như tại huyện Châu Thành và TP. Phú Quốc.

Không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc

Công văn của Bộ VH-TT&DL gửi UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, xã hội và Nhà nước.

Văn hóa đình làng ở xã cù lao Bình Thủy

Từ giữa tháng 3 đến tháng 5 (âm lịch) hàng năm, các đình thần đồng loạt tổ chức lễ kỳ yên để gửi gắm niềm tin, mong cầu cuộc sống bình an, no ấm, mùa màng bội thu. Hòa cùng nét văn hóa lâu đời ấy, vào ngày 9 - 11/5 (âm lịch) hàng năm, tại xã cù lao Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) sôi nổi diễn ra các hoạt động mừng lễ kỳ yên, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Nhà hội Bình Trước

Cách đây 88 năm, Nhà hội Bình Trước được viên chủ tỉnh Biên Hòa người Pháp Bolen chủ trương xây dựng, làm chỗ hội họp của hương chức, hội tề địa phương. Công trình có kiến trúc khá độc đáo, nổi bật là những mảng trang trí về nghệ thuật gốm, điêu khắc gỗ.

Ảnh màu cực quý về đời sống vùng nông thôn Hà Nội 1914-1915

Những người bán gạo bên đường, người nông dân phơi lúa trên sân sau vụ gặt, gậu bé con nhà giàu và chú gà chọi... là loạt ảnh phải xem về đời sống vùng nông thôn Hà Nội năm 1914-1915.

Mùa màng rơm rạ quê nhà

Vụ mùa đến, những đụn rơm vàng óng trải khắp nơi. Lúa về nhà trước, rơm rạ về sau. Niềm hân hoan chân chất từ ruộng đồng khiến cho mỗi khi được mùa, nông phu như lặn chìm đâu mất sự vất vả nắng mưa.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Hơn 200.000 lượt du khách nô nức tham dự lễ hội Dinh Cô

Lễ hội Dinh Cô năm nay với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, các hội thi dân gian độc đáo, hấp dẫn, sau 5 ngày đã thu hút 217.000 người tham dự.

TX. Gò Công lên thành phố Gò Công

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thành lập phường An Điền, An Tây thuộc TX. Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát, tỉnh Bình Dương và Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Hòa thượng Thích Tâm Hoàn (1924 – 1981)

Hòa thượng Thích Tâm Hoàn, thế danh là Nguyễn Hướng, pháp danh Tâm Hoàn, tự Giải Quy, hiệu Huệ Long, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 43.

Lễ hội Minh Thề: Hội thề không tham nhũng 'độc nhất vô nhị' ở Hải Phòng

Lễ hội Minh Thề - lễ hội có tuổi đời gần 500 năm là một lễ hội độc đáo tại Hải Phòng, nơi mà các thành phần từ hương chức đến dân thôn cùng thề không tham nhũng.

Lễ hội thề không tham nhũng

Lễ hội Minh Thề (TP Hải Phòng) được coi là nghi thức 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

Giỗ chủ chợ: dấu ấn nhân nghĩa của người Lục tỉnh

Nam kỳ là đất mới, thị thành do dân chúng quần tụ bán buôn theo điều kiện tự nhiên rồi trở thành trung tâm hành chính. Thị trước thành sau, có chợ rồi mới thành phủ, huyện, dinh, trấn.

Ảnh màu quý giá Việt Nam những năm 1910 - 1930 có thể bạn chưa ngắm

Trong những năm 1910 - 1930, ông chủ nhà băng người Pháp Albert Kahn đã cử nhiếp ảnh gia tới nhiều nước nhằm chụp ảnh cuộc sống của người dân các nước. Theo đó, họ chụp được nhiều bức ảnh màu về đất nước, con người Việt Nam thời xưa.

Thú vị làng Phước An

Nhắc đến địa danh Phước An (H.Nhơn Trạch), nhiều người vẫn không quên tên gọi 'thủ đô kháng chiến' của một thời chiến đấu chống Pháp đuổi Mỹ oanh liệt của vùng đất này. Không chỉ thế, trong lịch sử hình thành và phát triển, Phước An ẩn chứa lắm điều thú vị.

Dâng hương tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Chiều 25/10, tại Khu Di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 155 năm Ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh.

Dâng hương tưởng niệm 155 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Nhằm thể hiện lòng thành kính và tri ân đối với công lao to lớn của Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực cũng như các bậc tiền nhân; đồng thời, tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, bồi dưỡng và phát huy tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiều 25/10 (nhằm ngày 11/9 Âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 155 năm Ngày hy sinh của AHDT Nguyễn Trung Trực tại Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo.

Pierre Pasquier và góc nhìn khác lạ về An Nam thời xưa

Có không ít tác phẩm của các Toàn quyền Đông Dương viết về An Nam, nhưng 'An Nam thời xưa' của Pierre Pasquier vẫn là một trong những ghi chép đáng nhớ, không chỉ vì thứ văn xuôi nên thơ, mà còn là bởi quan điểm coi trọng vùng đất vốn bị đánh giá là mông muội này.

Vẻ đẹp đình Tú Luông

Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.