Nguyên do của mạt pháp

Pháp mà mạt không phải là do chúng ta không giữ gìn nó mà chính vì chúng ta đã giữ gìn nó chặt chẽ quá, ôm ấp nó kỹ lưỡng quá... Vấn đề là thực hiện, thực hiện liên tục nguồn sinh hoạt Phật chất, chứ không phải là vấn đề cố thủ, bao bọc.

Ma khẩu nghiệp

Ma khẩu nghiệp - Người tu thiền đời sau, phải thận trọng nghiêm nhặt. Bởi loại cuồng chướng này, chẳng những làm cho chúng ta chẳng kiệm ngôn, dưỡng đức, mà còn khiến cho tâm chúng ta tán động, lăng xăng.

Khuê Văn Các

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ chọn Thắng Long là đất đế đô. Sau đó, các vương triều kế tiếp đã xây dựng hàng loạt các công trình, tiêu biểu như: Hoàng thành Thăng Long: qua các triều đại hưng phế, ngày nay còn vết tích là một đoạn tường thành, cửa Bắc môn, thềm điện Kính thiên và tầng tầng lớp lớp phế tich nằm trong lòng đất đang phát lộ qua thăm dò, khai quật.

Cận cảnh khối tư liệu quý chứng kiến sự hưng phế của triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn và nhiều hiện vật tiêu biểu.

Long trọng Lễ tưởng niệm 231 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung

Ngày 12/9 (nhằm ngày 28/7 âm lịch) Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai phối hợp Thị xã An Khê long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 231 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung (1792-2023) tại di tích An Khê trường (thị xã An Khê) thuộc quần thể di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo.

Long trọng lễ tưởng niệm 231 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung

Sáng 12-9 (nhằm ngày 28-7 âm lịch) Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai phối hợp với Thị ủy-HĐND-UBND thị xã An Khê long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 231 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung (1792-2023) tại di tích An Khê trường (thị xã An Khê). Đây là năm thứ 2 Di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Vua Hàm Nghi ghé làng La Chử

Làng La Chử được vinh danh là một trong những ngôi làng văn vật của đất Thần kinh. Đường thiên lý Bắc - Nam trước giờ đều chạy ngang, mang đến cho ngôi làng nhiều điều bất ngờ, thú vị. La Chử là một làng cổ, có lẽ được thành lập vào đời Trần không lâu sau khi Ngự sử trung tán Đoàn Nhữ Hài vào kinh lý năm 1307.

Thơ Tô Hằng Thanh trong nhịp điệu biển và 'Độc thoại với thiên nhiên'

Nữ nhà thơ Tô Hằng Thanh, hội viên Hội VHNT tỉnh Khánh Hòa (SN 1956, năm 1972 là nghệ sĩ trong Đoàn Văn công Giải phóng Liên khu V) vừa ra mắt tập thơ 'Độc thoại với thiên nhiên' do NXB Hội Nhà văn ấn hành. Đây là tập thơ thứ 5 của chị.

Trí thức Việt Nam với vận mệnh quốc gia

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sảnXuyên suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, nhìn khắp các triều đại, thời nào biết quý trọng trí thức, quy tụ và phát huy được sức mạnh trí tuệ trong tầng lớp tinh hoa của dân tộc, triều đại ấy hưng thịnh. Trái thế tất là suy vong.

Đọc 'Việt kiệu thư' để biết về chuyện nước ta thời trước

Đây là những thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam, lịch sử quan hệ Việt - Trung trong nhiều thế kỷ thời kỳ trung đại.

Quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh

Trọng dụng nhân tài là một quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh, đó chính là tâm huyết của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại cáo cho Lê Lợi.

Vĩnh biệt nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, văn đàn Việt Nam phải gánh chịu những mất mát quá lớn. Vừa tiễn biệt cây bút truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Huy Thiệp, nhà thơ tài hoa Hoàng Nhuận Cầm và bây giờ lại đến tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh (trong ảnh).

'Hà Nội bảo thế là thường': lớp nghĩa mới cho những điều xưa cũ

Khi một nhà văn đã thành danh với đề tài nào, họ thường bị đặt trong những đối sánh với các tác giả cùng chung cảm hứng hoặc ít nhất, trong nỗi kỳ vọng về một sự bứt phá, mới mẻ, khác biệt hơn so với chính mình trước đó. Trường hợp Nguyễn Trương Quý, người đã từng viết dăm sáu cuốn tản văn, khảo cứu văn hóa và đời sống thị dân Hà Nội, sự kỳ vọng có lẽ còn chạm ngưỡng áp lực khi anh vẫn kiên định đề tài tưởng như đã cạn kiệt góc nhìn và sự kiến giải ấy.

Lam Kinh - 'Nghìn xưa lưu dấu'

Lam Kinh ví như một bức tranh nhuốm màu cổ xưa lịch sử. Thế nhưng, 'cổ' không đi liền với 'cũ'; mà ngược lại, Lam Kinh hấp dẫn, cuốn hút và khiến con người ta chìm đắm trong một không gian tuyệt vời của 'khối kiến trúc xanh' tự nhiên, được 'dệt' từ những vạt rừng già cùng dòng sông Ngọc. Bao bọc ở giữa là hàng chục công trình kiến trúc - nghệ thuật, vừa đậm nét cung đình vừa mang nét dân gian của Lam Kinh.

Bên hiên nhà

Cha mẹ tôi đều là con út. Dựng được cái nhà tre vào những ngày mưa xối xả. Trên cái nền còn nồng ngái đất đồi, thi thoảng lại trồi lên một cái mầm khoai lang trắng bệch. Thương tình, chị gái lấy nước tưới, nhưng mẹ tôi bảo, mầm ấy nó đói ánh sáng chứ đâu có khát nước, mà mình thì lại cần bóng mát giữa miền gió Lào khô khốc này.