Vì đâu nên nỗi ngành khoa học cơ bản mất sức hút từ bậc đại học trở lên?

Theo GS.TS Ngô Quốc Anh, các ngành khoa học cơ bản mất sức hút từ bậc đại học trong khi phổ thông vẫn có nhiều thí sinh giỏi, đạt huy chương Olympic.

Một con mực ống vây lớn, còn được gọi là mực Magnapinna và được cho là loài mực sống sâu nhất dưới đại dương, vừa được Trung tâm nghiên cứu biển sâu Minderoo-UWA và Inkfish ghi lại hình ảnh bằng máy quay phim ở rãnh sâu thứ hai trên thế giới.

Làm sao để tăng hiệu suất quản lý kết cấu cho FPSO?

Akselos, Công ty hàng đầu thế giới về Quản lý hiệu suất kết cấu (SPM), ra mắt phần mềm SPM tiên tiến cho FPSO 4.0. Phần mềm mang tính cách mạng này giúp tăng cường hiệu suất tài sản, đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn và kéo dài tuổi thọ của các tàu nổi chứa, xử lý và xuất dầu (FPSO).

Chuyên gia giải mã nguồn gốc âm thanh bí ẩn dưới đại dương

Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, âm thanh bí ẩn biotwang được phát hiện lần đầu tiên gần rãnh Mariana thực chất là tiếng gọi của cá voi Bryde (Balaenoptera edeni).

Lý giải về 'âm thanh tàu vũ trụ' ở nơi sâu nhất thế giới

Thứ âm thanh được mô tả giống như 'tiếng tàu vũ trụ trong phim khoa học viễn tưởng' từ rãnh Mariana đã khiến giới khoa học bối rối trong nhiều năm

Tin nhắn 3 từ lật ngược giả thuyết vụ nổ tàu ngầm Titan

Nhiều chuyên gia cho rằng 5 thành viên phi hành đoàn biết về mối nguy hiểm chết người trước khi con tàu phát nổ. Nhưng những người khác bác bỏ lập luận này.

Nhiều thí sinh trúng tuyển vào Trường ĐH Khoa học tự nhiên đạt trên 29 điểm

Ngày 15-9, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP HCM) tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025. Năm học này trường đón 4.165 tân sinh viên từ 48 tỉnh, thành trên cả nước.

Làm gì để thu hút thí sinh giỏi theo học các ngành khoa học cơ bản?

Nhiều ý kiến đề xuất nên có các chính sách phát triển ngành khoa học cơ bản tương tự như đối với ngành sư phạm để thu hút người học hơn trong tương lai.

Đã xảy ra siêu sóng thần cao gần 200 mét nhưng không ai trên thế giới chứng kiến

Sóng thần cao gần 200 mét - là một trong những trận sóng thần lớn nhất từng được ghi nhận - là kết quả của một loạt sự kiện liên tiếp và hiếm có đã xảy ra. Tuy nhiên, không ai trên thế giới chứng kiến sự kiện này (và như vậy đúng là may mắn).

Loạt ảnh mới xác tàu Titanic huyền thoại đang dần biến mất

Những bức ảnh mới chụp xác tàu Titanic huyền thoại vào mùa Hè năm nay cho thấy tình trạng con tàu đã thay đổi đáng kể. Theo các chuyên gia, xác tàu đang dần biến mất.

Giao thông ở Hải Dương thuận lợi trong ngày cuối kỳ nghỉ lễ

Ngày 3/9, ngày cuối của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, giao thông tại nhà ga, nút giao, một số nút giao cửa ngõ của TP Hải Dương đông đúc nhưng cơ bản thông suốt.

Phát hiện 'bạch tuộc ma' và 'quái vật spaghetti' ở ngọn núi ngầm khổng lồ dưới đại dương

Các nhà hải dương học vừa phát hiện ra một ngọn núi ngầm có độ cao 3.109 mét dưới đại dương, là nơi sinh sống của các vườn bọt biển, san hô cổ đại và các loài sinh vật biển quý hiếm, bao gồm một loài mực lần đầu tiên được ghi hình.

UNESCO đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

Ngày 30-8, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO- đã có cuộc gặp làm việc với bà Lidia Arthur Brito - Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên và chính xác. Theo kế hoạch, bà Lidia Arthur Brito sẽ có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 9 đến 12-9 tới.

UNESCO đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong khoa học tự nhiên

Ngày 30/8, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã có cuộc gặp làm việc với bà Lidia Arthur Brito, Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về khoa học tự nhiên và chính xác tại Trụ sở UNESCO trước thềm chuyến thăm Việt Nam của bà từ ngày 9 đến 12/9/2024.

UNESCO đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 30/8, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO đã có cuộc gặp làm việc với bà Lidia Arthur Brito - Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên và chính xác. Theo kế hoạch, bà Lidia Arthur Brito sẽ có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 9-12/9 tới.

Sóng nhiệt ở biển đang 'lan rộng như cháy rừng', đe dọa hệ sinh thái dưới nước

Biển ấm mang lại cảm giác tuyệt vời cho du khách đi nghỉ dưỡng, nhưng đối với sinh vật biển, chúng có thể gây ra thảm họa. Theo các nhà nghiên cứu, khi nhiệt độ đại dương tăng đột biến trong thời gian kéo dài, nó sẽ là mối đe dọa nghiêm trọng đối với các hệ sinh thái dưới nước.

Đề xuất đưa Yến sào vào danh mục sản phẩm quốc gia

UBND tỉnh Khánh Hòa đề xuất đưa Yến sào - sản phẩm chủ lực của tỉnh vào danh mục sản phẩm quốc gia, đồng thời đề xuất Bộ Khoa học và Công nghệ bảo hộ nhãn hiệu 'Yến sào Khánh Hòa' .

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới đang 'mắc kẹt' trong vòng xoáy đại dương

Các chuyên gia cho biết trong nhiều tháng qua, tảng băng trôi khổng lồ này đã 'dừng chân' ở Nam Đại Dương, và nó có thể sẽ tiếp tục bị mắc kẹt trong vòng xoáy nước một thời gian dài.

Người dân bắt được con cá mái chèo khổng lồ dài 3,7 mét trên biển

Con cá mái chèo khổng lồ dài 3,7 mét đã được những người chèo thuyền kayak phát hiện nổi trên biển.

Kỳ lạ hòn đá 'mọc lông' có giá hàng tỷ đồng

Thiên nhiên là nơi ẩn giấu nhiều điều vô cùng mới lạ và bất ngờ đối với con người. Ít ai ngờ một hòn đá vô tri vô giác lại có thể là thứ lưu giữ điều bí ẩn rất đặc biệt.

Những nội dung quan trọng trong Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ

Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ của Thủ tướng Phạm Minh Chính, hai bên đã thông qua Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ

Tốt nghiệp ngành Hải dương học không chỉ để đi khảo sát trên biển

Ngành Hải dương học góp phần quan trọng vào công tác nghiên cứu và quản lý biển. Sau khi tốt nghiệp, người học có thể làm ở rất nhiều vị trí khác nhau.

Dự báo điểm chuẩn các trường đại học 'hot' năm 2024

Nhiều trường đại học dự báo điểm chuẩn các ngành năm nay có thể tăng nhẹ so với năm 2023.

Tốp những ngành có điểm sàn cao nhất TP HCM

Ngành sư phạm toán của Trường ĐH Sài Gòn đang dẫn đầu TP HCM với mức điểm sàn 24,5

Dự báo điểm chuẩn của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2024 từ 20 - 26,5

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội đưa ra dự báo mức điểm chuẩn vào trường trong năm 2024 dao động từ 20 – 26,5 điểm, tính trên thang 30.

Nhiều trường đại học bắt đầu công bố điểm sàn

Ngày 18-7, nhiều trường đại học công bố điểm sàn (điểm đủ điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển) và thí sinh bắt đầu đăng ký nguyện vọng xét tuyển bằng phương thức điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Thêm đại học công bố điểm sàn, chỉ từ 16 điểm

Sau Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM là ngôi trường tiếp theo công bố điểm sàn xét tuyển.

Thêm một trường đại học công bố điểm sàn xét tuyển

Sau Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển năm 2024.

Các chuyên gia pháp y vận dụng sở học, tham gia bảo vệ môi trường

Các chuyên gia pháp y và môi trường đã hợp tác để tạo ra một kỹ thuật khoa học mới nhằm xác định các 'điểm nóng' ô nhiễm vi nhựa ở vùng nước mở.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong các hoạt động khoa học và công nghệ

Ngày 12/7/2024, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Họp báo thông tin về kết quả hoạt động khoa học và công nghệ 6 tháng đầu năm 2024 và kế hoạch 6 tháng cuối năm.

Việt Nam ghi nhận 126 trận động đất từ 2,5 đến 4,1 độ

Đó là thông tin về động đất ở tại buổi Họp báo thường kỳ Quý II/2024 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được tổ chức chiều ngày 12/7/2024.

Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM 3 năm gần nhất

Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) 3 năm qua tăng giảm ra sao, mời quý phụ huynh và học sinh cùng tham khảo.

Hàng loạt đại học chốt điểm chuẩn xét tuyển sớm: Điểm cao chót vót

Hàng loạt trường đại học như: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Sư phạm Hà Nội 2, Mỏ - Địa chất vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm cao chót vót, trong đó có ngành lên tới 29,8 điểm.

Khánh Hòa công nhận di tích cấp tỉnh, trùng tu Lầu Bảo Đại

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành quyết định xếp hạng Biệt thự Lầu Bảo Đại là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh. Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa lập hồ sơ, thủ tục trình cấp thẩm quyền để cải tạo, trùng tu khu biệt thự cổ Cầu Đá hơn 100 năm tuổi trong Khu di tích Biệt thự Lầu Bảo Đại, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang.

Trùng tu khu biệt thự cổ của vua Bảo Đại ở Nha Trang để đón khách

Chính quyền Khánh Hòa lên phương án trùng tu các biệt thự cổ trong di tích lầu Bảo Đại trên núi Cảnh Long ở TP Nha Trang để đón du khách vào tham quan.

Bất ngờ điểm chuẩn xét tuyển sớm vào các trường thành viên của Đại học Quốc gia TP HCM

Một loạt trường thành viên của Đại học Quốc gia TP HCM vừa công bố điểm chuẩn của các phương thức xét tuyển sớm năm 2024. Trong đó có một số ngành lấy điểm chuẩn cao, thậm chí là tuyệt đối.

ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM: Nhiều đường link công khai không hiển thị nội dung

Đề án tuyển sinh đại học 2024 của Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM có một số nội dung chưa được kê khai theo đúng quy định tại Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT.

Khảo sát, nghiên cứu hải dương học ở vùng biển Việt Nam

BBK– Chuyến khảo sát hải dương học hỗn hợp Việt - Pháp trong vùng biển Việt Nam, sử dụng tàu nghiên cứu khoa học ANTEA chính thức diễn ra từ ngày 28/5 đến 11/7/2024.

Việt Nam - Pháp tích cực hợp tác khảo sát, nghiên cứu hải dương học

Dữ liệu thu được là tiền đề cho các nghiên cứu tương lai, giúp Việt Nam quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên biển.

Có gì tại thành phố cảng xinh đẹp ở phía Bắc của Đài Loan?

Công viên địa chất 'đảo trên đảo' nhìn ra Thái Bình Dương, động Bàn tay Phật, chợ đêm 70 món và Khu phức hợp hải dương học 500.000m2 là 4 trong số 10 điểm đến thú vị của Cơ Long (Đài Loan).