Hộ gia đình cần có tổng thu nhập hàng năm là 597.815 USD để được coi là 1% có thu nhập cao nhất ở Mỹ. Điều kiện gia nhập giới nhà giàu cũng thay đổi đáng kể theo từng tiểu bang.
Tờ The Diplomats đăng bài phân tích của nhà nghiên cứu cao cấp Soumya Bowmick với tựa đề 'Một quỹ đạo khó khăn của kinh tế Bangladesh' nói về những nguy cơ tiềm ẩn đối với nền kinh tế Nam Á này.
Ngày 15/1 đánh dấu 1 tuần cuộc bạo loạn của những người ủng hộ cựu Tổng thống Brazil Bolsonaro. Hàng nghìn người đã xông vào tòa nhà Quốc hội, Tòa án Tối cao và Dinh Tổng thống đương nhiệm, ông Lula da Silva. Cùng với việc trấn áp bạo loạn, các lực lượng an ninh Brazil đã tiến hành một chiến dịch truy quét quy mô chưa từng thấy ở đất nước lớn nhất Nam Mỹ.
Công nghệ, toàn cầu hóa đã làm giảm bất bình đẳng toàn cầu. Lượng người siêu giàu do thừa kế đã suy giảm trong những năm qua.
Báo cáo mới nhất cho thấy 13% người dân xứ kim chi không thể tiết kiệm được đồng nào, bởi chi tiêu luôn vượt quá thu nhập.
Ngày càng nhiều thanh niên xứ củ sâm không đủ điều kiện kinh tế để bắt đầu cuộc sống một mình. Họ rơi vào nhóm những người nghèo nhất và ít có cơ hội sở hữu bất động sản.
Số liệu của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KS) công bố ngày 1/12 cho thấy, khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo ở Hàn Quốc trong năm ngoái ngày càng lớn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài.
Số liệu của Cơ quan Thống kê (KS) công bố ngày 1/12 cho thấy khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo ở nước này năm 2021 ngày càng lớn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài.
10 năm thay đổi của Trung Quốc được thể hiện qua 6 biểu đồ trình bày về các vấn đề kinh tế, quân sự, xã hội, dân số…
Với khoảng 40 triệu dân, Trung Mỹ là ví dụ điển hình phản ánh thực tế của toàn bộ Mỹ Latinh và Caribe, khu vực vốn mắc kẹt trong tình trạng bất bình đẳng gay gắt và tăng trưởng trì trệ nhiều năm qua.
Nhà kinh tế Rodrigo Chaves đã giành chiến thắng tại cuộc bầu cử tổng thống vòng 2, trở thành Tổng thống thứ 49 của Costa Rica - một trong những nền dân chủ được đánh giá ổn định nhất châu Mỹ.
'Mặc sự đời', hoặc tang ping trong tiếng Trung, có nghĩa là làm những điều tối thiểu để có được. Jacky Wang, một doanh nhân ở Trung Quốc, cho biết anh đã phải vật lộn để thích nghi với các chính sách thay đổi nhanh chóng trong hai thập kỷ qua, từ các yêu cầu khắt khe hơn về môi trường đến mục tiêu mới nhất là 'thịnh vượng chung', tập trung vào giảm chênh lệch giàu nghèo.
Bên cạnh chủng tộc, giới tính và việc phân bổ đất không đều chính là các yếu tố khiến Nam Phi trở thành quốc gia bị xếp hạng bất bình đẳng nhất thế giới, AFP cho biết ngày 10/3.
Các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đều đặt quyền con người là vấn đề trọng tâm, ưu tiên, vì thế chỉ số phát triển con người nước ta thuộc nhóm có tốc độ cao nhất thế giới.
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã trở thành một trong những thị trường đắt đỏ nhất thế giới mới mức tăng giá chóng mặt qua từng năm.
Theo chuyên gia, các biện pháp Trung Quốc đang sử dụng để thay đổi mô hình phát triển kinh tế, hướng tới 'thịnh vượng chung' có thể phản tác dụng.
Bộ phim 'Trò chơi con mực' (Squid Game) được đánh giá là một tác phẩm điện ảnh sâu sắc về cuộc sống ở Hàn Quốc ngày nay, đưa người xem vào một thế giới đầy bạo lực, phản bội và tuyệt vọng.
Tại Nhật Bản, hai thứ thuế rất cao được áp dụng đã thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội một cách nhanh chóng.
Nhật Bản đánh thuế thừa kế tới 55%, quà tặng từ 270 nghìn USD cũng đánh thuế tới 50%. Hai thứ thuế rất cao này về cơ bản đã biến những gia đình giàu có thành gia đình bình thường chỉ sau 3 thế hệ.
Indonesia đặt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách từ mức 5,7% GDP trong năm nay xuống còn 4,85% GDP vào năm 2022.
Lý do là có sự bất bình đẳng trong thu nhập, tạp chí The Economist nhận định.
Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng đang gây ảnh hưởng tới đất nước cả về kinh tế lẫn chính trị.
Biểu tình, cướp bóc nhiều ngày qua tại Nam Phi đã khiến trên 70 người thiệt mạng và hàng nghìn người bị thương, nhiều cơ sở kinh doanh chịu thiệt hại. Đây là lần bất ổn tồi tệ nhất tại Nam Phi kể từ năm 1994.
Tỷ lệ tài sản của 1% những người giàu nhất nhiều quốc gia đang tăng lên nhanh chóng bất chấp đại dịch.
Hàng triệu người ở Ấn Độ bị đẩy vào cảnh nghèo đói vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, giới nhà giàu nước này vẫn bỏ túi hàng chục tỷ USD bất chấp đại dịch.