Báo động tình trạng bất bình đẳng tại các quốc gia Trung Mỹ

Với khoảng 40 triệu dân, Trung Mỹ là ví dụ điển hình phản ánh thực tế của toàn bộ Mỹ Latinh và Caribe, khu vực vốn mắc kẹt trong tình trạng bất bình đẳng gay gắt và tăng trưởng trì trệ nhiều năm qua.

Nhiều thách thức chờ đợi Tổng thống đắc cử Costa Rica

Nhà kinh tế Rodrigo Chaves đã giành chiến thắng tại cuộc bầu cử tổng thống vòng 2, trở thành Tổng thống thứ 49 của Costa Rica - một trong những nền dân chủ được đánh giá ổn định nhất châu Mỹ.

Mục tiêu thịnh vượng chung của Trung Quốc có để lại chỗ cho giới siêu giàu?

'Mặc sự đời', hoặc tang ping trong tiếng Trung, có nghĩa là làm những điều tối thiểu để có được. Jacky Wang, một doanh nhân ở Trung Quốc, cho biết anh đã phải vật lộn để thích nghi với các chính sách thay đổi nhanh chóng trong hai thập kỷ qua, từ các yêu cầu khắt khe hơn về môi trường đến mục tiêu mới nhất là 'thịnh vượng chung', tập trung vào giảm chênh lệch giàu nghèo.

Quốc gia bất bình đẳng nhất thế giới

Bên cạnh chủng tộc, giới tính và việc phân bổ đất không đều chính là các yếu tố khiến Nam Phi trở thành quốc gia bị xếp hạng bất bình đẳng nhất thế giới, AFP cho biết ngày 10/3.

Thành tựu về quyền con người ở Việt Nam: Hành trình không ngừng nghỉ

Các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đều đặt quyền con người là vấn đề trọng tâm, ưu tiên, vì thế chỉ số phát triển con người nước ta thuộc nhóm có tốc độ cao nhất thế giới.

Trung Quốc: Thuế bất động sản mới sẽ hoạt động như thế nào?

Thị trường bất động sản Trung Quốc đã trở thành một trong những thị trường đắt đỏ nhất thế giới mới mức tăng giá chóng mặt qua từng năm.

Trung Quốc: Căng thẳng Evergrande rồi sẽ qua, 'thịnh vượng chung' ở lại

Theo chuyên gia, các biện pháp Trung Quốc đang sử dụng để thay đổi mô hình phát triển kinh tế, hướng tới 'thịnh vượng chung' có thể phản tác dụng.

Phía sau 'Trò chơi con mực' là cuộc khủng hoảng thực sự

Bộ phim 'Trò chơi con mực' (Squid Game) được đánh giá là một tác phẩm điện ảnh sâu sắc về cuộc sống ở Hàn Quốc ngày nay, đưa người xem vào một thế giới đầy bạo lực, phản bội và tuyệt vọng.

Nhật Bản thu hẹp khoảng cách giàu nghèo với 2 thứ thuế cao

Tại Nhật Bản, hai thứ thuế rất cao được áp dụng đã thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội một cách nhanh chóng.

Bí mật 'thịnh vượng chung' của cường quốc kinh tế Nhật Bản

Nhật Bản đánh thuế thừa kế tới 55%, quà tặng từ 270 nghìn USD cũng đánh thuế tới 50%. Hai thứ thuế rất cao này về cơ bản đã biến những gia đình giàu có thành gia đình bình thường chỉ sau 3 thế hệ.

Indonesia muốn giảm thâm hụt ngân sách xuống 4.85% GDP vào năm 2022

Indonesia đặt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách từ mức 5,7% GDP trong năm nay xuống còn 4,85% GDP vào năm 2022.

Tại sao một số nơi bị Covid-19 tác động mạnh hơn?

Lý do là có sự bất bình đẳng trong thu nhập, tạp chí The Economist nhận định.

Chênh lệch giàu nghèo đe dọa Trung Quốc

Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng đang gây ảnh hưởng tới đất nước cả về kinh tế lẫn chính trị.

Bốn nguyên nhân khiến Nam Phi chìm trong bạo lực, cướp bóc

Biểu tình, cướp bóc nhiều ngày qua tại Nam Phi đã khiến trên 70 người thiệt mạng và hàng nghìn người bị thương, nhiều cơ sở kinh doanh chịu thiệt hại. Đây là lần bất ổn tồi tệ nhất tại Nam Phi kể từ năm 1994.

Vì sao giới siêu giàu 'thắng đậm' trong mùa COVID-19?

Tỷ lệ tài sản của 1% những người giàu nhất nhiều quốc gia đang tăng lên nhanh chóng bất chấp đại dịch.

Hai thái cực giàu nghèo ở Ấn Độ thời dịch bệnh

Hàng triệu người ở Ấn Độ bị đẩy vào cảnh nghèo đói vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, giới nhà giàu nước này vẫn bỏ túi hàng chục tỷ USD bất chấp đại dịch.

Số triệu phú của Singapore có thể tăng hơn 60% trong 5 năm tới

Theo Báo cáo tài sản toàn cầu của Credit Suisse Group, số triệu phú của Singapore có thể tăng hơn 60% trong 5 năm tới, trong xu hướng chung của khu vực khi các trung tâm tài chính vượt qua đại dịch.

Năng lực cạnh tranh toàn cầu của Hong Kong (Trung Quốc) sụt giảm 2 năm liên tiếp

Viện Phát triển quản lý quốc tế Lausanne (IMD), Thụy Sỹ mới đây đã công bố số mới nhất của 'Báo cáo thường niên về năng lực cạnh tranh thế giới' năm 2021.

Dù GDP tăng tưởng đáng kinh ngạc, Trung Quốc vẫn là một nước nghèo?

Theo báo Liên hợp Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) ngày 24/5, các báo cáo kinh tế về Trung Quốc tập trung quá nhiều vào quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhưng trên thực tế GDP bình quân đầu người mới là chỉ tiêu có thể 'lột tả' sự thật.

Giới trẻ nhà giàu Hàn Quốc chuộng chơi golf, mua xe sang

Không thể đi du lịch do Covid-19 kéo dài, thế hệ trẻ xứ củ sâm lựa chọn tiêu tiền vào đồ hiệu, xe sang và những thú vui xa xỉ nhằm khỏa lấp thời gian trống.

Lao động Trung Quốc tuyệt vọng dù nền kinh tế phục hồi

Nền kinh tế Trung Quốc phục hồi mạnh sau dịch Covid-19, nhưng người lao động trẻ nước này vẫn vật vã với giá nhà cao ngất ngưởng, chi phí sinh hoạt leo thang và tương lai mịt mù.

Việt Nam vào nhóm các nước có Chỉ số phát triển con người cao

Bộ Kế hoạch và đầu tư và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức công bố Báo cáo Phát triển con người toàn cầu năm 2020 với tiêu đề 'Giới tuyến tiếp theo: Phát triển con người trong kỉ nguyên con người tác động lên khí hậu và môi trường'.