Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Chỉ còn gần 10 ngày nữa là cuộc đua giữa hai ứng viên Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ sẽ ngã ngũ và một trong hai đảng sẽ tiếp tục lãnh đạo nước Mỹ. Nhưng tại sao vẫn chỉ có ứng viên của Dân chủ hoặc Cộng hòa có thể trở thành Tổng thống Mỹ?
Trong khi Vương quốc Anh và châu Âu lục địa đang đi theo những hướng chính trị khác nhau, động lực đằng sau sự thay đổi những năm gần đây về cơ bản là giống nhau - cử tri đang khao khát sự thay đổi.
Những chiến thắng liên tiếp của chủ nghĩa dân túy cuối năm 2023 đang tạo thành xu hướng khiến Liên minh châu Âu (EU) chặt tay hơn với người nhập cư, bớt hỗ trợ Ukraina và đề cao bản sắc dân tộc thay vì những giá trị chung như nó vốn dĩ.
Lịch sử chính trị thế giới đã cho chúng ta nhiều bài học để thấy rằng sự chia rẽ, phân rã, thiếu tập trung về quyền lực chính trị sẽ dẫn đến sự bất hòa, đó chính là mầm mống cho những nỗi thống khổ, bất hạnh của người dân. Thực tiễn cũng cho thấy, chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập hoàn toàn không phù hợp với bối cảnh lịch sử-xã hội ở Việt Nam.
Cuộc bầu cử quốc hội ở Serbia chứng kiến đảng cầm quyền của Tổng thống Vucic giành chiến thắng áp đảo. Liên minh đối lập gồm 15 đảng đứng ở vị trí thứ hai.
Trong khi cuộc khủng hoảng tại Niger chưa hạ nhiệt, châu Phi tiếp tục chứng kiến một cuộc đảo chính khác tại Gabon, khi một nhóm quân nhân nổi dậy ngày 30/8 tuyên bố không công nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống vừa qua tại nước này.
TS Nguyễn Văn Sơn - Học viện An ninh Nhân dânThực hiện âm mưu 'diễn biến hòa bình', chống phá cách mạng Việt Nam, các đối tượng thù địch, phản động, cơ hội chính trị liên tục đưa ra luận điệu cho rằng 'Việt Nam không có dân chủ vì thực hiện chế độ một đảng cầm quyền', hoặc 'dân chủ hình thức'…, từ đó họ kêu gọi Việt Nam phải thực hiện đa đảng, 'có đa đảng thì mới có dân chủ đích thực'. Thế nhưng, lý luận và thực tiễn sinh động ở Việt Nam đã và đang bác bỏ luận điệu sai trái này.
'Bài viết không phải là sự dẫn dắt, mà là một tham chiếu lý luận trong việc hoạch định phương hướng, đóng góp các bài học cho các nước khác đi lên CNXH với những kết quả và đặc thù riêng'
Lãnh đạo chính quyền quân sự tại Myanmar Thống tướng Min Aung Hlaing hôm nay (1/8) cam kết tổ chức các cuộc bầu cử mới, đồng thời cho biết sẵn sàng hợp tác với bất cứ đặc phái viên nào được Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bổ nhiệm.
Nhà báo Ngụy Vi, Trưởng ban Việt ngữ của Đài Phát thanh quốc tế Trung Quốc (CRI), đã đưa ra nhận định về bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phân tích rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, nhận ra rằng chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó.
Ông Gorbachev khẳng định rằng sự sụp đổ của Liên Xô là điều 'chúng tôi không muốn xảy ra', theo RIA Novosti.
Bầu cử 4/6 là phép thử liệu CPP có được tín nhiệm và giữ được chính quyền hay không.