Theo Shin Bet, họ đã bắt giữ một cặp đôi người Israel ở thị trấn Lod, gần thành phố Tel Aviv, vì thu thập thông tin tình báo về cơ sở hạ tầng quốc gia và các địa điểm an ninh.
Những năm gần đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh điển Phật giáo thông qua Phạn ngữ đã và đang được các học giả, nhà nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm.
Ở phương Tây, nhiều quốc gia coi tiết kiệm là quốc sách, thể chế hóa nhiệm vụ chống lãng phí thành văn bản pháp luật, từ đó hình thành lối sống tiết kiệm trong đời sống xã hội, qua đó tích lũy nhiều nguồn lực, tạo nền tảng cho nhiều thành công.
Sau khi có thông tin về kết quả xác minh bằng bổ túc văn hóa cấp 3 của ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) là bằng giả, từ Bộ Giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội tiến hành thu hồi bằng tiến sĩ của ông này.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang thúc đẩy quá trình số hóa trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, đi cùng với cơ hội đó cũng là các thách thức liên quan đến quản lý nguồn lực, sự ảnh hưởng đến môi trường, biến đổi khí hậu và yêu cầu ngày càng cao về phát triển bền vững…
Hội nghị thượng đỉnh Halal toàn cầu lần thứ 10 sẽ diễn ra từ ngày 27-30/11 tại Trung tâm triển lãm Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
'Hoa Đà tái sinh' từng là bộ phim nói về 1 người có y thuật siêu phàm thời Tam Quốc, ngày nay vẫn còn có 1 số vị thuốc được lấy theo tên của ông. Thế nhưng dù giỏi như vậy nhưng ông vẫn chết trong tay Tào Tháo.
Cuối tuần qua tại thủ đô Washington D.C của Mỹ đã diễn ra sự kiện quảng bá tổng hợp kinh tế, văn hóa, ẩm thực tại Nhà Việt Nam . Tham dự sự kiện có hơn 100 khách mời gồm chính giới, chính quyền địa phương, lãnh đạo doanh nghiệp, học giả, giới nghệ sỹ, báo giới và đại diện các tổ chức chính trị xã hội sở tại.
Hội thảo khoa học quốc tế 'Vấn đề giới trong triết học và văn hóa: Cách tiếp cận nghiên cứu so sánh' được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm.
Qua hình dáng và mô tả trong các văn bản cổ, một số học giả cho rằng Hao Thiên Khuyển có thể là hình ảnh của loài chó ngao Tây Tạng.
Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng trở nên phổ biến hơn, giới chuyên gia và học giả kêu gọi các quốc gia không nên chỉ chú trọng vào tiềm năng và cải thiện hiệu suất của AI, mà còn phải tập trung giải quyết những thách thức về mặt đạo đức và yêu cầu quản lý mà công nghệ này đặt ra. Đây là những lời kêu gọi được đưa ra trong khuôn khổ Diễn đàn của Hiệp hội Những người đoạt giải thưởng thế giới (WLA).
Tài chính carbon cá nhân là một phương tiện quan trọng để hướng dẫn tiêu dùng và bảo tồn năng lượng với cơ chế thị trường và ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm.
Hội thảo khu vực Đông Nam Á về kiểm soát vũ khí sinh học và an toàn sinh học lần đầu tiên được tổ chức tại Thâm Quyến, Trung Quốc từ ngày 23-25/10.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ trong tuần qua đã chủ trì, phối hợp với tổ chức Things To Do DC tổ chức sự kiện quảng bá tổng hợp kinh tế, văn hóa, ẩm thực tại Nhà Việt Nam ở thủ đô Washington.
Triển lãm trưng bày nhiều tư liệu, văn bản, hiện vật và gần 100 bản đồ là tập hợp các nguồn tư liệu chính thống được công bố từ trước đến nay của các nhà nghiên cứu, học giả ở trong và ngoài nước.
Đào tạo và nghiên cứu khoa học nhân văn tại Hàn Quốc hiện không được coi trọng như các ngành khoa học khác.
Và bằng cấp chứng chỉ giả cũng có nhiều cấp độ, từ giả hoàn toàn, tới giả 1/2, giả 1/3, giả 1/4, học thật bằng giả và học giả bằng thật… muôn hình vạn trạng.
Giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình thông qua đàm phán và không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực...
Công nghệ mới như AI có thể làm thay đổi cách thức vận hành tàu thuyền trên biển; kéo theo những rủi ro khó kiểm soát, phá vỡ thế cân bằng
UNCLOS vẫn tiếp tục phát triển để điều chỉnh các vấn đề mới như vùng-đáy biển quốc tế, nguồn cá, bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển, biến đổi khí hậu.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực' diễn ra từ ngày 23 - 24/10/2024 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, đã thành công tốt đẹp.
Sau hai ngày với các phiên thảo luận thực chất, hiệu quả, sôi nổi và chân thành, Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 16 đã thành công tốt đẹp, gợi mở nhiều ý tưởng nhằm thúc đẩy những chuẩn mực, luật pháp quốc tế, góp phần vào hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Các học giả đã thảo luận các thách thức chung với an toàn và tự do hàng hải quốc tế, nhấn mạnh Biển Đỏ và Biển Đông có nhiều điểm tương đồng...
Giải quyết tranh chấp hòa bình, không sử dụng hay đe dọa vũ lực trên Biển Đông là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu, học giả tham dự Hội thảo quốc tế về Biển Đông diễn ra ngày 23 - 24/10, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).
Kỷ yếu các báo cáo của ICIS 2024 sẽ được xuất bản bởi Nhà xuất bản uy tín Springer với tên gọi 'Các thuật toán cho hệ thống thông minh'.
Mặc dù các học giả Hồi giáo bày tỏ sự quan tâm đến đạo Phật thực sự như thế, nhưng trong cùng thời điểm đó không có ghi chép tương đồng với tín ngưỡng Hồi giáo hoặc các bản dịch kinh điển Hồi giáo bởi các học giả Phật giáo.
Ngày 23/10, ngày làm việc đầu tiên của Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực' đã diễn ra tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 23-10, tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau), Sở VH-TT-DL tỉnh Cà Mau phối hợp với Sở TT-TT khai mạc trưng bày hình ảnh, tư liệu 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
Ngày 22/10, tờ báo Orientalia Rossica đã đăng tải bài viết của Tiến sỹ Alexander Korolev, Trường Kinh tế cao cấp Nga (HSE) với tựa đề 'Việt Nam triển khai chính sách ngoại giao đa phương khi lần đầu tiên tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng'.
Các phương pháp mai táng nổi tiếng nhất là chôn cất tự nhiên và hỏa táng. Ngoài ra còn có các phương pháp mai táng như thiên táng, thủy táng và thậm chí chôn quan tài treo ở một số vùng.
Đại học Huế chưa có kết luận vụ luận án tiến sĩ bị tố đạo văn, vụ luận án tiến sĩ 'siêu tốc' cũng chưa được trả lời
Hội thảo khoa học quốc tế về Tài chính Ngân hàng (Vietnam Symposium in Banking and Finance - VSBF 2024) lần thứ 8 sẽ chính thức diễn ra tại Hà Nội từ ngày 24-26/10.
Đến năm 2048, Việt Nam sẽ nằm trong top 20 của thế giới về quy mô kinh tế. Dự báo này được học giả Hamada Kazuyuki đưa ra bằng tri thức, vốn hiểu biết dày dặn của mình. Tại sao chính trị gia người Nhật lại có dự đoán như vậy? Con đường trở thành cường quốc trong tương lai có điều gì cần lưu ý? Những thông tin ấy đã dẫn lối tôi tìm đến cuốn sách: 'Cường quốc trong tương lai - Vẽ lại bản đồ thế giới năm 2030'.
Từ ngày 21 - 22.10, Trường Đại học Thương mại phối hợp cùng Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) đồng tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế 'Quản lý Chuỗi Cung Ứng lần thứ 3' (VSSCM-2024) - một trong những sự kiện học thuật hàng đầu về chuỗi cung ứng tại khu vực.
Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng bền vững và tuần hoàn; hậu cần và quản lý sản xuất; chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng; ứng phó với biến đổi khí hậu… sẽ được trao đổi chi tiết tại hội thảo khoa học quốc tế về Quản lý chuỗi cung ứng (VSSCM 2024) lần thứ 3 diễn ra tại Hà Nội từ ngày 21-22/10…
Tại biên bản ghi nhớ giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Học viện Học viện Văn học Pakistan, trước mắt, phía Pakistan sẽ xem xét việc dịch và xuất bản các tác phẩm của Việt Nam và ngược lại, phía Việt Nam sẽ dịch và xuất bản tuyển chọn 100 bài thơ hay của Pakistan.
Hi vọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà tương lai sau này tình hữu nghị giữa hai nước sẽ luôn được gắn kết, bền chặt. Từ đó sẽ là nền tảng cho việc tăng cường thúc đẩy mối thân tình giữa các tổ chức Phật giáo hai nước.
Chương trình Trao đổi Học giả là cơ hội lớn với những nhà khoa học nữ trong việc học hỏi nâng cao chất lượng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo.
Năm 2024, Chương trình Trao đổi Học giả đã hỗ trợ 21 học giả từ 3 đại học lớn ở Việt Nam nghiên cứu, tham gia học thuật tại Mỹ, hướng tới mở rộng mạng lưới kết nối với các chuyên gia quốc tế.
Ngày 17/10, tại thành phố Adelaide - thủ phủ bang Nam Australia - đã diễn ra cuộc hội thảo của Viện Chính sách Australia - Việt Nam (AVPI) với chủ đề 'Đón nhận sự dịch chuyển, sự chuyển đổi và xây dựng, duy trì niềm tin: Khám phá tương lai của mối quan hệ Australia - Việt Nam'. Cuộc hội thảo quy tụ hơn 130 đại biểu là những chuyên gia, học giả có uy tín chuyên nghiên cứu về mối quan hệ Việt Nam - Australia, đại diện các doanh nghiệp hai nước.
Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Globel) phối hợp với Trường Đại học Thương mại tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về Quản lý chuỗi cung ứng (3rd Vietnam Symposium in Supply Chain Management - VSSCM 2024) lần thứ 3.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, ngày 17/10, tại thành phố Adelaide, thủ phủ bang Nam Australia, đã diễn ra cuộc hội thảo của Viện Chính sách Australia - Việt Nam (AVPI) với chủ đề 'Đón nhận sự dịch chuyển, sự chuyển đổi và xây dựng, duy trì niềm tin: Khám phá tương lai của mối quan hệ Australia - Việt Nam'.
Ngày 17/10 tại Hà Nội, Trường đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) phối hợp Đại học Quốc gia Australia (ANU) tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ 7 với chủ đề Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh (CIEMB 2024).
Theo các chuyên gia, để phát triển kinh tế, Việt Nam cần thay đổi nhiều hơn về cấu trúc hạ tầng, đồng thời, đầu tư mạnh hơn, tạo tiền đề thúc đẩy thương mại, tham gia vào cuộc đua cùng các quốc gia khác.
Ngày 17/10, trong khuôn khổ chuyến thăm Australia và đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam-Australia, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự và có bài phát biểu tại Hội thảo của Viện Chính sách Australia-Việt Nam.
Chuyên gia kinh tế WB tại Việt Nam Dorsati Madani nhận định tại Hội thảo khoa học quốc tế về các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản lý và kinh doanh.
Ngày 17/10 tại Hà Nội, Trường đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) phối hợp Đại học Quốc gia Australia (ANU) tổ chức hội thảo quốc tế lần thứ 7 với chủ đề Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh (CIEMB 2024).
11 học giả Indonesia bị tước bỏ danh hiệu giáo sư vì hành vi gian lận, sử dụng các tạp chí khoa học kém uy tín để nâng cao vị thế học thuật, theo University World News.