Các tham luận được trình bày tại hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề nhằm đề cao vai trò, phát huy giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng của vùng đất Hà Tĩnh.
Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.
Tiến sĩ Nguyễn Phùng Thời và Nguyễn Bá Quýnh không chỉ là hai cha con mà còn là hai bậc danh nho nổi tiếng đương thời.
Chỉ đỗ Cử nhân nhưng được bổ làm Thượng thư bộ Học, tài năng xuất chúng và tâm đức của Cao Xuân Dục đã chứng minh 'học là sự nghiệp cả đời'.
Sự xuất hiện của các lỗ đen siêu lớn đang hoạt động này tương quan với những thay đổi tiêu cực trong thiên hà chủ.
Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn
Từ ngày 6/10, các trường Đại học đã tổ chức tiếp nhận hồ sơ xác nhận nhập học của thí sinh trúng tuyển đợt 1 bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.
Để thúc đẩy các hoạt động sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi, đặc biệt là để ca khúc được cất lên bởi chính các em tại những sân chơi âm nhạc phù hợp, lành mạnh, vai trò định hướng và đồng hành của gia đình là rất quan trọng.
Ngày 23/11, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc triển lãm thư pháp chủ đề 'Truyền kinh chính học'.
Triển lãm thư pháp 'Truyền kinh chính học' giới thiệu 100 tác phẩm thư pháp trên cơ sở nội dung là các trước tác thơ, văn của danh nhân Chu Văn An và 17 vị Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám.
Ngày 23/11, triển lãm thư pháp chủ đề 'Truyền kinh chính học' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức, đã diễn ra tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm thư pháp với chủ đề 'Truyền kinh chính học'.
Hôm nay (23/11), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ tổ chức khai mạc triển lãm thư pháp với chủ đề 'Truyền kinh chính học'.
Hồ Quý Ly không hẳn là một nhà giáo mặc dầu ông từng đảm nhận việc dạy các hoàng tử và người trong cung. Ông là nhà cầm quyền chính trị, và trước cũng như sau ngày lên ngôi, về mặt giáo dục, ông là người có nhiều ý kiến và biện pháp cải cách táo bạo và sắc sảo. Bài viết này nhằm góp phần trình bày về nhận thức và biện pháp của ông trong lĩnh vực giáo dục.