Ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay, môn thứ ba thi lớp 10 do các địa phương lựa chọn nhưng với nguyên tắc hàng năm sẽ thay đổi để tránh chuyện học tủ, học lệch.
Liên quan đến việc lựa chọn môn thi tuyển sinh lớp 10 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ngày 31/10, bên lề Hội nghị tổng kết công tác tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông giai đoạn 2020 - 2024 và chuẩn bị cho kỳ thi từ năm 2025, diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng có chia sẻ thêm với báo chí xung quanh vấn đề này.
Nhiều trường THCS chỉ dạy trọng tâm ba môn thi vào lớp 10 ngay từ đầu năm lớp 9. Vì vậy, việc không cố định môn thi thứ ba nhằm tránh chuyện học lệch, học tủ.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, tinh thần kỳ thi lớp 10 từ 2025 sẽ gồm 2 môn văn, toán, môn thứ 3 do các sở lựa chọn
Hiện phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2025 vẫn đang lấy ý kiến, nhưng trên tinh thần vẫn là 2 môn Ngữ văn, Toán và môn thứ 3 do các Sở lựa chọn.
Hiện phương án thi lớp 10 đang được lấy ý kiến. Tinh thần kỳ thi tuyển sinh lớp 10 từ 2025 sẽ gồm 2 môn Văn, Toán, môn thứ 3 do các sở lựa chọn...
Trưa 31-10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng có thêm một số chia sẻ xung quanh dự thảo quy chế tuyển sinh THCS và THPT năm học 2025-2026.
Ngày 25-9-2024, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 5718/BGDĐT-GDTrH gửi Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc góp ý một số nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. Ngay sau khi ban hành, công văn nêu trên đã nhận được nhiều ý kiến cả đồng thuận lẫn trái chiều từ dư luận và cộng đồng mạng xã hội. Trong đó, số ý kiến trái chiều và không đồng thuận chiếm tỷ lệ áp đảo.
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng loạt bài 5 kỳ 'Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra' (từ số 295 đến số 299) đã có nhiều ý kiến phản hồi, góp ý về kỳ thi vào lớp 10 với những thay đổi phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang cho rằng giáo dục cần rõ ràng, minh bạch và ổn định trong nhiều năm. Do đó, phải cố định môn thi thứ 3, tốt nhất là môn Ngoại ngữ.
Theo kết quả lấy ý kiến từ 63 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GDĐT, có 60/63 tỉnh, thành phố đã đồng ý với phương án thi tuyển sinh vào lớp 10 với 3 môn: Toán, Ngữ văn và một môn thi thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Đề thi tốt nghiệp tham khảo phần phát triển năng lực mang tính 'tuyển sinh' nhiều hơn là 'tốt nghiệp'.
Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT sử dụng từ năm 2025 do Bộ GDĐT công bố mới đây được đánh giá có sự thay đổi lớn so với đề thi tốt nghiệp THPT những năm trước, nhất là tránh tình trạng học tủ, đoán đề.
Bộ GD&ĐT vừa chính thức công bố dự thảo Thông tư tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. So với thông tin trước đó, dự thảo bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 tại kỳ thi vào lớp 10; đồng thời trao quyền quyết định cho địa phương.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có dự thảo Thông tư Ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông. Theo đó, dự thảo Thông tư này có một số nội dung mới so với hiện nay đáng chú ý như sau.
Đề thi môn Ngữ văn trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2025 được yêu cầu tránh sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa, nhằm kỳ vọng tránh thí sinh học tủ, học vẹt như trước.
Tuyển sinh vào lớp 10 THPT là vấn đề đang được dư luận quan tâm, nhất là ở những thành phố lớn, trường công luôn quá tải bởi áp lực dân số tăng nhanh cơ học. Trong dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT vừa được công bố, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất thống nhất trên toàn quốc việc thi 3 môn vào lớp 10. Tuy nhiên, môn thứ 3 sẽ thay đổi hàng năm để tránh học lệch, học tủ. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng loạt bài 'Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra'.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố 18 đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) từ năm 2025. Đây là kỳ thi đầu tiên của học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Đề tham khảo được các chuyên gia đánh giá hay, hiện đại và hoàn toàn mới mẻ.
Năm 2025, lần đầu tiên học sinh thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, đặc biệt đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn có thay đổi lớn kéo theo nhiều khó khăn và thách thức.
Nhiều nhà giáo nhận xét đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT đánh giá năng lực học sinh, có tính đột phá, tránh tình trạng học tủ, học vẹt.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định loại bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10, sau nhiều ý kiến cho rằng điều này sẽ tạo ra sự bất công và tăng áp lực cho học sinh.
Theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, kiểm tra định kì với học sinh trung học có hai bài kiểm tra: kiểm tra giữa học kì, kiểm tra cuối học kì.
Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 có 3 môn thi, gồm toán, ngữ văn và môn thi thứ ba hoặc bài thi tổ hợp
Theo các chuyên gia, tuy phạm vi kiến thức của đề thi minh họa không gây lạ, giữ nguyên như nhiều năm trước nhưng cũng có thể thấy được sự thay đổi từ kiểm tra ghi nhớ kiến thức sang đánh giá kĩ năng của học sinh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10, song lại dự kiến môn này sẽ thay đổi hằng năm để tránh học lệch, học tủ.
Theo dự thảo Quy chế tuyển sinh bậc THCS, Bộ GD&ĐT bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10.
Cô giáo Phạm Thanh Nga cho biết đề tham khảo tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Ngữ văn có cấu trúc bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT 2018, chấm dứt kiểu học văn mẫu và tình trạng đoán đề, học tủ của học sinh.
Cuối tháng 9, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lấy ý kiến của các sở, nhà trường về phương án thi vào lớp 10 THPT công lập từ năm 2025 với ba môn gồm: Toán, Văn và một môn được bốc thăm ngẫu nhiên trong số các môn học được đánh giá bằng điểm số.
Sau hơn 10 ngày Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra thông tin về Dự thảo phương án thi vào lớp 10 trong đó có việc bốc thăm môn thi thứ 3. Các chuyên gia nhận định rằng đây là một phương án có thể triển khai tuy nhiên cần thực hiện một cách căn cơ.
Bốc thăm ngẫu nhiên môn thi thứ 3 sẽ đảm bảo tính khách quan, tính bình đẳng giữa các môn học, tuy nhiên cũng có những hạn chế và không phù hợp với thực tế.
Sách giáo khoa Ngữ Văn theo chương trình mới không chỉ giải quyết tình trạng học vẹt, học tủ...
Năm học này là lần đầu tiên thực hiện cả 2 kì thi chuyển cấp theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Nếu như phương án thi tốt nghiệp dành cho học sinh lớp 12 đã được công bố từ sớm thì đến nay, phương án thi dành cho học sinh lớp 9 mới đang ở dự thảo. Song dự thảo này đang nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận với phương án thi tuyển vào lớp 10 theo hình thức Toán, Văn bắt buộc và bốc thăm môn thi thứ 3 theo từng năm.
Nội dung trong SGK Ngữ Văn - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống rất gần gũi và bám sát thực tiễn, giúp học sinh dễ dàng vận dụng trong thực tế.
Mới vào năm học mới được hơn một tháng nhưng thông tin bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 từ kỳ tuyển sinh năm học 2025 - 2026 gây cho học sinh lớp 9 nhiều áp lực. Lo lắng, đồn đoán, mất tập trung học tập… là tâm lý phổ biến đang diễn ra.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, Bộ sẽ ban hành dự thảo quy chế thi tuyển sinh vào lớp 10 từ ngày 15/10, sớm hơn các năm trước 3 tháng, nhằm tạo điều kiện chuẩn bị tốt nhất cho học sinh, giáo viên và phụ huynh.
'Học sinh không phải siêu nhân, không thể học giỏi được tất cả các môn, giỏi một môn cũng là giỏi, dù bất kể môn đó có là gì'.
Năm 2025, lứa học sinh đầu tiên học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ thi vào lớp 10. Chuẩn bị cho việc tổ chức kỳ thi năm tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến các Sở về dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông, thay thế quy định hiện hành.
Thi vào 10 cạnh tranh gay gắt, bốc thăm ngẫu nhiên môn thứ 3 có hợp lý? Vấn đề này đang dành được nhiều sự quan tâm của các chuyên gia, giáo viên.
Ép học sinh giỏi toàn diện các môn chẳng khác nào 'bắt cá leo cây, khỉ lội nước', giỏi một môn cũng là giỏi, đừng quá khắt khe việc học lệch.
Vì các môn tích hợp bao gồm 2-3 phân môn nên nếu bốc thăm vào môn tích hợp thì chắc chắn sẽ là một áp lực đối với cả học sinh, phụ huynh và nhà trường.
Cấu trúc đề thi tham khảo kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn ở Thành phố Hồ Chí Minh không có chỗ cho học sinh đoán đề, 'học tủ, học vẹt'.
Các giáo viên chỉ ra ưu, nhược điểm của phương án bốc thăm chọn môn thi thứ ba vào lớp 10, đồng thời đề xuất thêm một số phương án phù hợp.