Việc cố định các môn thi chính là nguyên nhân khiến học sinh có tâm lý coi trọng những môn học được đưa vào các kỳ thi và coi nhẹ những môn học còn lại.
Bộ GD&ĐT vừa lấy ý kiến các địa phương về việc tổ chức 3 môn thi tuyển sinh lớp 10 THPT trong đó môn thi thứ ba là môn bốc thăm nhằm tránh học lệch, học tủ gây ra nhiều tranh cãi. Có ý kiến cho rằng cần tính toán, cân nhắc kỹ phương án tuyển sinh phù hợp. Trên thực tế, thi phương thức nào, học sinh cũng sẽ học thêm.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến về phương án thi tuyển lớp 10 với ba bài thi, trong đó có toán, ngữ văn và môn thứ 3 bốc thăm. Phương án này tiếp tục gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Việc bốc thăm môn thứ 3 thi lớp 10, Bộ GD&ĐT nên để các địa phương chủ động, theo Sở GD&ĐT TP.HCM.
Việc bốc thăm môn thứ 3 thi lớp 10 cần phải cân nhắc thật kỹ bởi điều này sẽ gây xáo trộn tâm lý, tạo áp lực không đáng có cho học sinh.
Quảng Nam là tỉnh đầu tiên công bố phương án thi lớp 10, ngành giáo dục tỉnh đang chờ thông tư chính thức từ Bộ GD&ĐT để điều chỉnh phù hợp.
Đến tận cuối tháng 3 thí sinh mới biết kết quả bốc thăm chọn môn thi thứ 3, trước kỳ thi vào lớp 10 chỉ hơn 2 tháng, làm sao các em đủ thời gian ôn luyện?
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho rằng việc cố định môn thi lớp 10 có thể khiến học sinh học lệch, học tủ từ đầu năm, do đó đơn vị này đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho rằng việc cố định môn thi lớp 10 có thể khiến học sinh học lệch.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng, nếu để địa phương tự chọn môn thi vào lớp 10 có thể ảnh hưởng bởi ý chí chủ quan của người đứng đầu, gây nhiều hệ lụy. Song nếu chọn một môn cố định, Bộ lo ngại tình trạng học tủ, học lệch.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9 diễn ra vào chiều nay 7.10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng đã trả lời báo chí về vấn đề bốc thăm chọn môn thi thứ 3 vào lớp 10.
Bộ GD&ĐT lo ngại việc cố định môn thi vào lớp 10 có thể gây ra tình trạng học tủ, học lệch, không đảm bảo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thống kê cho thấy, về phương thức thi thì 'cơ bản ổn', còn số lượng môn thi, đa số các tỉnh lựa chọn 3 môn, có khoảng 3 - 4 tỉnh lựa chọn 2 môn.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Ngọc Thưởng cho biết: Bộ đang nghiên cứu các hình thức để chọn môn thứ 3, có thể năm nay thi môn xã hội, năm sau thi tự nhiên, các năm sau nữa có thể rút thăm...
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, ngoài hai môn thi vào lớp 10 đã được quy định cứng là Toán, Văn, hiện Bộ vẫn đang lấy ý kiến về cách thức lựa chọn môn thi thứ ba...
Tại Họp báo Chính phủ, chiều 7/10, đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin liên quan đến đề xuất môn thi thứ 3 tại kỳ thi vào lớp 10.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu để địa phương tự chọn môn thi lớp 10 có thể ảnh hưởng bởi ý chí chủ quan của người đứng đầu, gây ra nhiều hệ lụy; nếu chọn một môn cố định, Bộ lo gây ra tình trạng học tủ, học lệch.
Bộ GD&ĐT cho biết, với môn thi thứ ba trong thi tuyển sinh vào lớp 10, cơ quan này đang nghiên cứu, lấy ý kiến bằng nhiều phương thức, hình thức khác nhau. Quan điểm của Bộ là không lựa chọn môn thi cố định, bất biến.
Chiều 7-10, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9-2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đang trong quá trình xây dựng quy chế thi tuyển sinh vào lớp 10, bảo đảm học sinh có đủ phẩm chất, năng lực.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho rằng việc cố định môn thi lớp 10 có thể khiến học sinh học lệch, học tủ từ đầu năm, do đó đơn vị này đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba.
Lý giải về đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho rằng, nếu cố định môn thi có thể khiến học sinh học lệch, học tủ.
Nội dung này đang nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các giáo viên và phụ huynh học sinh.
Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT thay thế Thông tư 11 hiện hành, trong đó dự kiến sẽ thi 3 môn vào lớp 10 với 2 môn thi bắt buộc là Toán và Ngữ văn, môn thi thứ 3 tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
Thầy Nguyễn Quang Tùng - Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lô-mô-nô-xốp (Hà Nội) cho rằng, phương án bốc thăm môn thứ 3 có cả ưu điểm lẫn nhược điểm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho các Sở bốc thăm môn thi thứ ba nhằm hạn chế tình trạng học sinh học tủ, học lệch
Chiều 7/10, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết Bộ đang trong quá trình xây dựng quy chế thi tuyển sinh vào lớp 10, đảm bảo học sinh có đủ phẩm chất, năng lực.
Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về phương án thi tuyển lớp 10 với ba bài thi, trong đó có Toán, Ngữ văn và môn thứ 3 do Sở GD&ĐT của các địa phương bốc thăm đã có nhiều ý kiến trái chiều.
Bắt thăm môn thứ 3 trong thi tuyển vào lớp 10 được nhiều ý kiến đồng tình với lý do tránh học sinh học tủ, học lệch các môn ở THCS.
Cả phụ huynh và giáo viên đều cho rằng công bố môn thi lớp 10 nên tiến hành sớm hơn để học sinh có thêm thời gian chủ động ôn tập.
Đề minh họa thi lớp 10 tại TP.HCM theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 bắt buộc giáo viên phải thay đổi cách dạy, học sinh điều chỉnh cách học.
Chiều 2/10, Sở GD&ĐT TP.HCM công bố đề tham khảo 3 môn thi vào lớp 10 năm 2025 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa công bố đề tham khảo thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026.
Sở GD-ĐT TP HCM vừa chính thức công bố đề thi tham khảo 3 môn toán, ngữ văn, tiếng Anh trong kỳ thi lớp 10 năm 2025. Đây sẽ là kỳ thi lớp 10 đầu tiên theo chương trình GDPT 2018
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), từ ngày 30/7/2024, các trường THPT trên địa bàn tỉnh đã triển khai việc đổi mới phương pháp học tập, giảng dạy, ra đề thi, hướng tới việc thoát ly khỏi ngữ liệu SGK. Quyết định này được kỳ vọng sẽ giúp học sinh rèn luyện tư duy độc lập, tránh tình trạng học vẹt và nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này cũng đặt ra không ít thách thức cho cả giáo viên và học sinh sau gần một tháng từ khi bước vào năm học mới.
Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Điều đáng nói đây không phải là trường hợp cá biệt.
Nhiều sinh viên chia sẻ rằng các môn học đại cương thường thiếu hấp dẫn và khó gợi lên sự hứng thú. Không ít bạn thừa nhận những môn học này là 'nỗi ám ảnh' lớn, khi nhiều sinh viên phải thi lại nhiều lần mới vượt qua, thậm chí có trường hợp chậm tốt nghiệp chỉ vì chưa hoàn thành chương trình của các môn đại cương.
Ngày 29/8, Sở GD&ĐT Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2025.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội đã công bố đề thi minh họa vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 từ cuối tháng 8 vừa qua, nhằm giúp học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Giáo viên, học sinh cần thay đổi cách dạy-học để đáp ứng những thay đổi trong đề thi vào lớp 10 năm 2025 theo công bố của Sở GD&ĐT Hà Nội.
Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố đề thi minh họa Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập, nhiều thầy cô đánh giá để thi đã thực hiện đúng chủ trương lấy văn bản ngoài sách giáo khoa, bám sát tiêu chí đánh giá năng lực học sinh.
Dự kiến những thay đổi trong Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 Bộ GD&ĐT mới công bố nhận được ý kiến đồng thuận.
Đề minh họa môn Ngữ thi Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm học 2025-2026 có một số điểm mới đáng chú ý.
Những thay đổi dự kiến trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ tăng cường sự chú trọng vào việc học tập và rèn luyện đều đặn, tránh học lệch, học tủ chỉ để thi cử
Nên bỏ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng'; Đường dây 500 KV mạch 3 chấm dứt thiếu điện cục bộ; Kỷ luật và đề nghị kỷ luật nhiều lãnh đạo, cựu lãnh đạo; Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Bước chuyển dạy và học… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động số ra ngày 30-8
Theo thầy Nguyễn Phi Hùng – giáo viên Ngữ văn Hệ thống giáo dục HOCMAI, đề minh họa môn ngữ văn bám sát các mục tiêu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn ngữ văn lớp 9, tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, cụ thể là năng lực đọc và viết.