Nhiệm kỳ 2018-2023, Hiệp hội Du lịch Tây Ninh đã vượt qua chặng đường đầy khó khăn để vươn lên hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Bắc Ninh và Tây Ninh, hai tỉnh thành cách xa nhau về địa lý nhưng lại gần gũi trong tình cảm và sự hợp tác. Mới đây, Đoàn công tác của tỉnh Bắc Ninh đã có buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thắt chặt hơn mối quan hệ kết nghĩa và thúc đẩy sự phát triển chung giữa hai tỉnh.
Chiều 26.10, tại phòng khách Tỉnh ủy Tây Ninh diễn ra Hội nghị làm việc, trao đổi kinh nghiệm giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh.
Tháng 5-2023, hồ thủy điện lớn nhất miền Nam là hồ Thủy điện Trị An tiệm cận mực nước chết, thấp nhất trong 12 năm qua. Tháng 10-2024, sông Đồng Nai - dòng sông lớn thứ nhì ở Nam Bộ về lưu vực, có triều cường lập đỉnh, cao nhất trong 24 năm trở lại đây.
Hồ Dầu Tiếng có vai trò cắt giảm lũ, cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông; trồng rừng bán ngập; phát triển nuôi trồng thủy sản...
Liên quan đến các ao đào trái phép phía sau đập Tha La (ấp 3, xã Suối Dây, huyện Tân Châu) mà Báo Tây Ninh đã có bài phản ánh, UBND huyện Tân Châu vừa có báo cáo về vấn đề này.
Đợt xả lũ kéo dài từ nay đến ngày 31/10 của hồ Dầu Tiếng nếu kết hợp mưa lớn hoặc triều cường sẽ gây ngập úng tại các khu vực ven sông Sài Gòn. Đây là cảnh báo của cơ quan chức năng, khuyến cáo người dân chủ động đề phòng.
Các đối tượng đã nhanh chóng bơm cát trong sà lan ra ngoài hồ Dầu Tiếng sau khi bị phát hiện vi phạm.
Thông tin từ phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh cho biết: lực lượng CSGT đường thủy vừa bắt giữ 2 ghe khai thác cát trái phép trên khu vực lòng hồ Dầu Tiếng (đoạn thuộc xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng).
Ngày 19/10, Phòng Cảnh sát giao thông (PC08) Công an tỉnh Bình Dương cho biết vừa phát hiện và bắt giữ 2 ghe khai thác cát trái phép trên lòng hồ Dầu Tiếng, đoạn thuộc xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng.
Sau khi bị lực lượng công an phát hiện hành vi vi phạm, đối tượng đã bơm cát trong sà lan ra ngoài hồ Dầu Tiếng.
Tuyến đường sắt nhẹ (LRT) sẽ chạy dọc theo tuyến đường ven sông Sài Gòn, kết nối thẳng tới Tây Ninh với chiều dài gần 100km, tạo hành lang phát triển du lịch xuyên suốt, thúc đẩy kinh tế, xã hội của toàn vùng Đông Nam bộ.
Trong đó, khách tham quan các khu, điểm du lịch, các di tích - danh thắng trên địa bàn tỉnh Bình Dương khoảng 2 triệu lượt khách.
Theo thống kê từ ngành văn hóa, thể thao và du lịch, doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh trong 9 tháng của năm 2024 ước khoảng 1.790 tỷ đồng, đạt 89,5% so với kế hoạch năm, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong những năm qua, thực hiện kế hoạch phối hợp bảo đảm an ninh trật tự hồ Dầu Tiếng, Phòng An ninh kinh tế Công an tỉnh Bình Phước đã phối hợp với các đơn vị liên quan, chính quyền địa phương nỗ lực bảo vệ an toàn công trình thủy lợi có quy mô lớn nhất nước này.
Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự - Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP HCM đã có văn bản khẩn gửi các sở, ngành và đơn vị liên quan để chủ động triển khai các biện pháp phòng chống, ứng phó các đợt triều cường giữa tháng 10.
Ngày 14-10, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Long An dự báo, khoảng 10 ngày giữa tháng 10 mực nước tiếp tục lên, các đợt triều cường tăng cao ở các tháng 10, 11 kết hợp với lũ thượng nguồn đổ về và mưa nội đồng có thể gây ra tình trạng ngập úng, nhất những khu vực trũng thấp ở vùng Đồng Tháp Mười.
Các huyện vùng Đồng Tháp Mười cần khuyến cáo người dân chỉ xuống giống vụ lúa Thu Đông 2024 ở những vùng có đê bao, bờ bao bảo vệ đủ cao trình chống lũ; không xuống giống ở những khu vực ngoài đê bao hoặc đê bao có cao trình thấp, đê bao chưa khép kín.
Trong những ngày qua, do ảnh hưởng của mưa lớn kết hợp triều cường đã gây ngập úng ở một số hộ dân trên địa bàn ấp Mương Đào, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng.
Để bảo đảm phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, thời gian qua huyện Dầu Tiếng có nhiều nỗ lực quản lý hoạt động khai thác khoáng sản hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Chiều 8.10, đoàn công tác của Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự - Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Tây Ninh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chiến dẫn đầu có buổi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai tại hồ Dầu Tiếng và làm việc với Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Miền Nam.
Ngày 09/10, UBND tỉnh ban hành văn bản về việc tập trung các biện pháp phòng ngừa, ứng phó trước các tình huống lũ lên nhanh kết hợp mưa lớn nội đồng và triều cường tháng 10, 11 gây thiệt hại sản xuất và ngập úng cục bộ các khu dân cư.
Ngày 8/10, Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự - Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tây Ninh do ông Trần Văn Chiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh tại hồ Dầu Tiếng, thuộc địa bàn huyện Dương Minh Châu.
Ngoài bị xử phạt, các doanh nghiệp còn phải di dời toàn bộ số lượng cát tập kết ở bãi cát lậu dọc sông Đồng Nai thuộc địa phận huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.
Sáng 1/10, hồ Dầu Tiếng bắt đầu xả nước với lưu lượng 100m3/s xuống sông Sài Gòn để chuẩn bị trữ nước, chủ động ứng phó với mưa lũ sắp tới. Đây là đợt xả nước tràn qua hồ Dầu Tiếng đầu tiên trong năm 2024.
Theo ông Nguyễn Thanh Ngọc, Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, năm 2024 được tỉnh xác định là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (giai đoạn 2021 - 2025). Trong đó, ngành Du lịch được địa phương xác định là một trong những đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Lưu lượng xả của hồ Dầu Tiếng là 100m3/s, tổng lượng xả là 25,92 triệu m3.
Sáng 1-10, ông Trần Quang Hùng, Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Miền Nam cho biết, tính đến 7 giờ ngày 30-9, mực nước hồ Dầu Tiếng đang ở cao trình 22,91m, lưu lượng nước đổ về hồ khoảng 160m³/giây.
Ngày 1/10, ông Trần Quang Hùng, Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam cho biết, tính đến 7 giờ ngày 30/9, mực nước hồ Dầu Tiếng đang ở cao trình 22,91 m, lưu lượng nước đổ về hồ khoảng 160m3/giây.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng ngành giao thông tỉnh (Ban QLDA), 9 tháng năm 2024, công tác triển khai thi công các dự án do đơn vị này làm chủ đầu tư còn gặp những khó khăn, cùng với thời tiết không thuận lợi đã ảnh hưởng đến tiến độ thi công một số dự án.
UBND tỉnh Tây Ninh đã lên kế hoạch triển khai giai đoạn II của dự án tưới tiêu phía Tây sông Vàm Cỏ Đông, với tổng kinh phí khoảng 600 tỷ đồng, trong đó 100 tỷ đồng từ ngân sách địa phương đã được phân bổ.
Theo ông Nguyễn Quốc Cường, Giám đốc Ban Quản lý Dự án đầu tư và xây dựng ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh, sau giai đoạn I của dự án thủy lợi tưới tiêu khu vực phía Tây sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh vẫn còn 114 km kênh đất chưa được kiên cố.
Những tháng cuối năm, tình hình mưa bão trên Biển Đông diễn biến hết sức phức tạp và có khả năng cao hơn trung bình nhiều năm 1,9 cơn, tập trung chủ yếu vào khu vực Trung Bộ và các tỉnh phía Nam.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam cho biết, để chủ động ứng phó với tình hình mưa lũ trong thời gian tới, phòng và giảm lũ cho vùng hạ du, 7 giờ ngày 24/9, công ty đã xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng.
Những ngày qua, một số tỉnh miền Trung liên tục có mưa lớn, có nguy cơ sạt lở đất cao. Chính quyền địa phương đã khẩn trương sơ tán các hộ dân, bảo vệ các đoạn đê xung yếu.
Với lưu lượng xả như vậy tại hồ Dầu Tiếng sẽ không gây ngập úng ở vùng hạ du nhưng nếu có mưa to thì có thể gây ngập.
Ngày 23/9, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác thủy lợi Miền Nam thông báo về tình hình mực nước và kế hoạch xả lũ qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 1 kéo dài 7 ngày liên tục, với lưu lượng xả 100m3/giây.
Công ty TNHH Một thành viên Khai thác thủy lợi Miền Nam ngày 23/9 ra thông báo về tình hình mực nước và kế hoạch xả lũ qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 1 kéo dài 7 ngày liên tục, với lưu lượng xả 100m3/giây.
Ông Trần Quang Hùng, Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam cho biết, để có dung tích phòng lũ chủ động ứng phó với tình hình mưa lũ thời gian tới, đảm bảo an toàn công trình, phòng và giảm lũ cho vùng hạ du, lúc 7 giờ ngày 24/9, Công ty đã tiến hành xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 1 năm 2024, với lưu lượng xả 100 m3/s và thời gian xả kéo dài từ ngày 24/9 đến 1/10/2024, với tổng lượng xả là 60,48 triệu m3 nước xuống hạ du.
Do mưa lớn kéo dài những ngày qua ở khu vực miền Nam, mực nước tại các hồ chứa Dầu Tiếng, và hồ chứa Thủy điện Trị An đang lên nhanh, ở mức cao.
Hồ Dầu Tiếng xả nước qua tràn hơn 1 tuần l, cơ quan chức năng cảnh báo nếu kèm theo mưa, nguy cơ gây ngập úng xảy ra tại các địa bàn ven sông Sài Gòn. Ban chỉ huy phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương đã đề nghị các đơn vị, địa phương liên quan chủ động theo dõi để kịp thời ứng phó.
Hồ Dầu Tiếng bắt đầu xả nước qua tràn từ 7 giờ ngày 24-9 đến 7 giờ ngày 1-10; lưu lượng xả là 100m3/s, tổng lượng xả là 60,48 triệu m3.