Cổ phiếu vận tải biển còn hấp dẫn

Giá cước vẫn trong xu hướng tăng, nhu cầu vận chuyển hàng hóa cao, trong khi giá nhiên liệu giảm là những yếu tố hỗ trợ lợi nhuận của các doanh nghiệp vận tải biển trong nửa cuối năm 2024 cũng như tạo sức hấp dẫn cho nhóm cổ phiếu này.

Vì sao cổ phiếu doanh nghiệp vận tải biển tăng vọt?

Cước tàu biển leo thang gần đây là nguyên nhân chính giúp cổ phiếu nhóm vận tải biển tăng mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần.

Ngành Cảng và Vận tải biển: Triển vọng khả quan nửa cuối năm 2024

TPS đánh giá triển vọng ngành Cảng và Vận tải biển khả quan trong nửa cuối năm 2024 nhờ giá cước vận tải biển neo cao và nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu của Việt Nam phục hồi.

Ngành cảng và vận tải biển được dự báo nhộn nhịp trong nửa sau 2024

Với tình hình kinh tế vĩ mô khởi sắc và giá cước vận tải đang neo ở mức cao, Công ty Chứng khoán Tiên Phong (TPS) đánh giá ngành cảng và vận tải biển có nhiều tín hiệu phục hồi rõ nét, báo hiệu mùa cao điểm cho nửa sau của 2024 nhộn nhịp.

Hạn hán ở kênh đào Panama đe dọa đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu

Hạn hán nghiêm trọng nhất ở Panama trong 50 năm qua làm hạ mực nước hồ Gatun, nơi cung cấp lượng nước ngọt giúp nâng tàu qua kênh đào Panama. Vấn nạn bất ngờ này không những làm hạn chế lưu lượng tàu container lưu thông (từ 32 tàu/ngày năm ngoái xuống chỉ còn 20 tàu/ngày từ đầu năm 2024) mà lượng hàng hóa xếp dỡ cũng bị giảm xuống khi mớn nước từ 50 feet (15 mét) hạ xuống còn 44 feet (13,4 mét). Hạn chế nêu trên gây tắc nghẽn đường thủy nhân tạo trọng yếu dài 82 ki lô mét nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, nơi 270 tỉ đô la Mỹ hàng hóa qua lại hàng năm.

Số 3-2024: Thương hiệu Vàng TPHCM 2023

Năm 2023 được đánh giá là nhiều khó khăn, nhưng kết quả cuối năm cho thấy chính quyền TPHCM cùng cộng đồng doanh nghiệp địa phương đã nỗ lực vượt sóng gió và giữ vững tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung. Góp phần không nhỏ vào sự đi lên này phải kể đến các doanh nghiệp được định danh là 'Thương hiệu Vàng' của thành phố, nhóm duy trì sức mạnh cạnh tranh hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động của mình.

Kênh đào Panama thiếu nước, thương mại toàn cầu bấp bênh

Đối mặt với tình trạng 'thiếu hụt lượng mưa' chưa từng có, Kênh đào Panama buộc phải hạn chế số lượng tàu thuyền đi qua, khiến thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng ngày càng sâu sắc.

Khô hạn bóp chặt yết hầu giao thương giữa Đông Á và bờ đông nước Mỹ

Mực nước hồ Gatun hiện gần chạm mức thấp nhất từng được ghi nhận trong mùa mưa. Điều đó buộc cơ quan quản lý kênh đào Panama phải hạn chế số lượng tàu thuyền đi qua.

Kênh đào Panama đã trở nên khô cạn và ùn tắc sau đợt hạn hán kéo dài

Kênh đào Panama, công trình kiến trúc có tuổi đời hàng thế kỷ đã cách mạng hóa thương mại toàn cầu, đang bị hạn hán ngày càng khô kiệt và buộc các chủ hàng trên toàn thế giới phải đối mặt với một lựa chọn đau đớn.

Nguyên nhân khiến cước vận chuyển của tàu VLGC tăng cao kỷ lục

Vấn đề hạn hán đang gây ra sự chậm trễ đáng kể cho các tàu đi qua kênh đào Panama và làm tăng giá cước vận chuyển của các tàu chuyên chở khí đốt siêu lớn (VLGC) lên mức cao kỷ lục.

Kênh đào Panama thiếu nước làm gián đoạn chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu

Cơ quan Quản lý Kênh đào Panama (ACP) đã đưa ra cảnh báo nghiêm trọng khi tình trạng hạn hán kéo dài, có khả năng ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu cho đến năm 2024.

Kênh đào nổi tiếng thế giới 'khát' nước

Ngày 13/9, Cơ quan quản lý Kênh đào Panama (ACP) cho biết chính phủ nước này đang tìm kiếm nguồn cung cấp nước mới cho kênh đào trong bối cảnh tuyến đường thủy quan trọng hàng đầu thế giới này đang phải áp dụng lệnh giới hạn tàu thuyền qua lại do tình trạng hạn hán kéo dài khiến lượng nước lưu thông trong kênh đào thấp dưới mức cho phép.

Kênh đào Panama - Đồng hồ sắp điểm

Nhiều người hẳn còn chưa quên vụ tại nạn kẹt tàu xảy ra tại kênh đào Suez (Ai Cập) hai năm trước. Chiếc tàu container Ever Given gặp sự cố đã chắn ngang kênh đào trong vòng sáu ngày và khiến mạng lưới vận chuyển toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài những tổn thất vật chất ngay trước mắt, vụ tai nạn tạo ra 'hiệu ứng domino' khiến nhiều ngành công nghiệp trọng yếu như sản xuất thực phẩm và chế tạo bán dẫn phải khốn đốn.

Kênh đào Panama hạn chế tàu thuyền tới hết năm 2024, vì sao?

Ban quản lý kênh đào Panama vừa thông báo tiếp tục hạn chế lượt tàu qua kênh mỗi ngày tới hết năm 2024.

Hạn hán chưa từng có đe dọa tuyến đường thủy chiến lược toàn cầu

Kênh đào Panama, kỳ quan kỹ thuật giúp tàu thuyền di chuyển giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương đang tìm cách thích nghi với biến đổi khí hậu sau khi hạn hán nghiêm trọng khiến lưu thông sụt giảm

Doanh thu trong năm tài chính qua kênh đào Panama giảm còn 4,9 tỷ USD

Tính đến ngày 10/8, đã có 161 tàu thuyền hoạt động gần kênh đào, tăng so với khoảng 90 tàu vào mùa mưa. Phần mềm cung cấp dữ liệu tàu thuyền Refinitiv Eikon cho thấy đã có thêm ít nhất 40 tàu đang tiến gần kênh đào.

Hạn hán làm xáo trộn kênh đào Panama, 154 tàu thuyền tắc nghẽn

Số lượng tàu đang chờ để đi qua kênh đào Panama đã lên tới 154 và số chỗ mà các hãng vận tải có thể đặt trước đang bị giảm bớt để nỗ lực giải quyết tình trạng tắc nghẽn do hạn hán gây ra từ mùa xuân. Thời gian chờ hiện tại để đi qua kênh đào này là khoảng 21 ngày.

Cá ngoại lai nguy hiểm ở hồ Thác Bà

Hoàng vung cần, ném con cá giả gắn lưỡi ba tiêu ra xa rồi guồng máy thu cước. Chỉ cần đến đường quăng thứ ba, một tiếng 'oẵng' vang lên, ở cuối dây câu xuất hiện một con cá lạ, nửa vàng nửa đen, vây lưng tua tủa dựng ngược, giãy đùng đùng vì dính lưỡi câu.

Mực nước kênh đào Panama xuống thấp, đe dọa thương mại của Mỹ

Hạn hạn khiến mực nước ở kênh đào Panama dài 82 km kết nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ở Panama xuống thấp. Tình trạng này buộc Cơ quan quản lý kênh đào Panama (PCA) hạn chế các tàu container lớn đi qua đây. Diễn biến mới làm tăng chi phí vận chuyển container, với Mỹ là nước bị ảnh hưởng nhiều nhất do container hàng hóa xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 73% lưu lượng hàng qua đi qua kênh đào Panama.

Kênh đào Panama cạn kiệt, tuyến hàng hải tắt nối Thái Bình Dương- Đại Tây Dương nguy cơ ách tắc

Kênh đào Panama cần 200 triệu lít nước để cho phép một con tàu lưu thông qua. Thế nhưng hồ cung cấp nước cho kênh đang cạn kiệt trong bối cảnh khu vực đang trải qua một đợt hạn hán được nói khốc liệt nhất kể từ năm 1950, trong khi các nhà khí tượng dự báo El Nino sắp xảy ra.

Vàng miếng SJC vẫn lình xình quanh mốc 67 triệu đồng, mốc 2.000 USD/ounce khó vượt

Vàng trong nước đã được hưởng lợi từ đà hồi phục của vàng quốc tế. Trong khi đó, giá vàng khó vượt mốc 2.000 USD/ounce trước bối cảnh kinh tế thế giới phức tạp.

Cuộc chiến chống lạm phát của Fed sẽ ngày càng khó khăn khi kênh đào Panama cạn nước

Mực nước kênh đào Panama xuống thấp nguy hiểm do hạn hán nghiêm trọng, có thể gây ra những tác động không nhỏ đối với lạm phát toàn cầu…

Kênh đào Panama cạn nước - thách thức mới với cuộc chiến chống lạm phát của Fed

Mực nước kênh đào Panama xuống thấp nguy hiểm do hạn hán nghiêm trọng và tình trạng này có thể gây ra những tác động không nhỏ đối với lạm phát toàn cầu…

Kênh đào Panama khô cạn đe dọa cuộc chiến chống lạm phát của Fed

Là tuyến đường vận tải huyết mạch của cả 2 bờ nước Mỹ, kênh đào Panama có tác động then chốt tới cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Yếu tố bất ngờ nguy cơ phá hỏng nỗ lực chống lạm phát của Mỹ

Chính quyền Mỹ đang cố gắng chống lại lạm phát cao, nhưng giờ đây chính thiên nhiên, hay đúng hơn là hạn hán đang ngăn cản họ, tờ Bloomberg nói rõ.