Nghệ An đang đứng trước nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn xảy ra sớm trên diện rộng. Có lưu vực hồ chứa Vệ Vừng thuộc xã Đồng Thành nước khô cạn, trâu, bò ra giữa lòng hồ gặm cỏ.
Nghệ An là địa phương có tiềm năng, lợi thế về phát triển năng lượng tái tạo và bước đầu thu hút đầu tư nhiều dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Phó Chủ tịch tỉnh Nghệ An Lê Ngọc Hoa đề nghị dừng thực hiện dự án Nhiệt điện than Quỳnh Lập 1 và Nhiệt điện than Quỳnh Lập 2 và không đưa 2 dự án trên vào Quy hoạch điện VIII.
Cấp chủ trương đầu tư dự án sớm, hay đề nghị không loại ra khi lập Quy hoạch điện VIII là những thực tế đang diễn ra tại một số dự án điện mặt trời hiện nay.
Đầu tháng 3 vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An có quyết định chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư thực hiện 2 dự án nhà máy điện mặt trời hồ Vực Mấu và nhà máy điện năng lượng mặt Khe Gỗ MK tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai với tổng công suất 450 MWp, tổng mức đầu tư 7.800 tỷ đồng.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư 2 dự án sản xuất điện bằng năng lượng mặt trời tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai với tổng mức đầu tư 7.800 tỷ đồng.
Với tổng mức đầu tư 7.800 tỷ đồng, hai dự án nhà máy điện mặt trời có công suất 450 MWp vừa được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư trên diện tích mặt hồ thuộc địa phận huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai.
Hai dự án nhà máy điện mặt trời với tổng mức đầu tư 7.800 tỷ đồng thuộc khu vực hồ Vực Mẫu và hồ Khe Gỗ ở huyện Quỳnh Lưu là các dự án năng lượng tái tạo quy mô lớn đầu tiên của tỉnh Nghệ An.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư 2 dự án sản xuất điện bằng năng lượng mặt trời tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai.
Hai dự án điện năng lượng mặt trời này sẽ được triển khai trên mặt hồ Vực Mấu và Khe Gỗ, với tổng công suất 450 MWp, sản lượng điện năm đầu tiên hơn 600 triệu KWh.
Hai dự án nhà máy điện mặt trời có công suất 450 MWp vừa được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư tại hồ Vực Mấu và hồ Khe Gỗ.
Dự án Nhà máy điện mặt trời Đa Mi ở Bình Thuận đã đi vào hoạt động. Nhiều công trình điện mặt trời nghìn tỷ đồng khác cũng đang được chuẩn bị xây dựng.
Tuy suất đầu tư lớn, phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe song điện mặt trời trên mặt nước có lợi về mặt môi trường, ít gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nên được nhiều nhà đầu tư quan tâm
Nghệ An đề xuất xây dựng dự án điện mặt trời nổi tại hồ Vực Mấu và hồ Khe Gỗ ở huyện Quỳnh Lưu. Tổng mức đầu tư dự kiến của 2 dự án năng lượng này trên 6.500 tỷ đồng.