Nhiều vướng mắc triển khai dự án hồ La Ngà 3 tỉnh Bình Thuận

Dự án thủy điện La Ngâu nằm trong lòng hồ La Ngà chưa được đưa ra khỏi Quy hoạch Điện lực quốc gia, gây khó khăn cho việc triển khai các bước tiếp theo của dự án hồ La Ngà 3.

Dự án hồ chứa nước La Ngà 3: Tính toán chi phí bồi thường tái định cư cho phù hợp

Chiều 21/12, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Tuấn Phong chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo tiến độ triển khai lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án hồ La Ngà 3. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong, lãnh đạo một số sở, ban, ngành; Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 7 (Ban 7) và đơn vị tư vấn. Các huyện Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc dự họp bằng hình thức trực tuyến.

Ưu tiên xây dựng hồ La Ngà 3: Không chỉ giải đúng bài toán 'chi phí cơ hội'

Dù mất một số diện tích đất rừng, di dời dân xã La Ngâu, suy giảm dòng chảy… nhưng so với lợi ích lâu dài, bền vững mà hồ La Ngà 3 mang lại về kinh tế - xã hội cho 3 tỉnh trong nhiều thập niên tới là không đáng kể, nhất là những hạn chế trên được dự đoán trước cùng giải pháp kèm theo.

Ưu tiên xây dựng hồ La Ngà 3: Không chỉ giải đúng bài toán 'chi phí cơ hội'

Chuyện để giúp hàng triệu người dân có cơ hội đổi đời cả trực tiếp lẫn gián tiếp qua công trình hồ La Ngà 3 ở 3 tỉnh gồm Bình Thuận, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu là điều không đơn giản nhưng bức thiết không chỉ của hiện tại. Trước đó, sau các văn bản kiến nghị, nhiều cuộc họp diễn ra thì vấn đề được đánh dấu ghi nhận tại một cuộc họp liên ngành diễn ra năm 2016, do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì với nội dung về đầu tư xây dựng hồ thủy lợi La Ngà 3 và tháo gỡ khó khăn trong triển khai dự án thủy điện La Ngâu trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Theo đó, tại Công văn số 4911 vào ngày 27/10/2016, bộ đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các việc. Cụ thể, giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục chỉ đạo rà soát điều chỉnh Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông La Ngà cho phù hợp, bảo đảm nhu cầu sử dụng nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu, trình Thủ tướng Chính phủ; giao UBND tỉnh Bình Thuận thuê tư vấn độc lập để đánh giá toàn diện, khách quan các tác động của việc xây dựng hồ La Ngà 3…

Bài 2: Vì thực tế đã lên tiếng

Thực tế, tổng diện tích đất sản xuất của 5 huyện, thị này gần 200.000 ha nhưng đến năm 2020, chỉ có 20.000 ha chủ động nước tưới, tức chỉ chiếm khoảng 10% diện tích.

Ưu tiên xây dựng hồ La Ngà 3: Không chỉ giải đúng bài toán 'chi phí cơ hội'

Ngày 25/10/2021, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có Văn bản số 271 gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị ưu tiên xây dựng hồ La Ngà 3, điều chỉnh dự án thủy điện La Ngâu từ vị trí trong lòng hồ sang vị trí sau công trình La Ngà 3 để bảo đảm sự phát triển bền vững của Bình Thuận.

Quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2030: Ðảm bảo tỷ lệ che phủ rừng

Bình Thuận là một trong những tỉnh có đầy đủ 3 loại rừng, gồm rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất. Theo kết quả quy hoạch được UBND tỉnh phê duyệt cuối năm 2018, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp được quy hoạch 3 loại rừng là 347.621,68 ha, chiếm 44,49% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Để Bình Thuận thu hút mạnh các nhà đầu tư lớn

'Mỗi ứng cử viên đều có phẩm chất, năng lực và sức trẻ sẽ đóng góp cho sự phát triển của tỉnh, huyện. Nếu được cho phép tôi sẽ bầu tất cả'. Nhiều cử tri huyện Hàm Thuận Bắc đã bày tỏ tình cảm, sự tin tưởng như vậy đối với 8 ứng cử viên HĐND tỉnh khóa XI, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đơn vị bầu cử số 6. Đặc biệt, cử tri quan tâm, kỳ vọng vào chương trình hành động của ứng cử viên Lê Tuấn Phong – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

Thường xuyên đi thực tế để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân

Đó là đề đạt của cử tri huyện Hàm Thuận Nam tại hội nghị vận động bầu cử của 5 ứng cử viên (ƯCV) đại biểu Quốc hội khóa XV đơn vị bầu cử số 2 và 8 ƯCV đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026 của đơn vị bầu cử số 9, diễn ra ngày 17 và 18/5.

'Cầu nối' giữa ý Đảng với lòng dân

LTS: Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 đang đến gần, cũng là thời điểm nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV dần khép lại. Nhìn lại chặng đường 5 năm qua, với trách nhiệm, trí tuệ, tâm huyết và khao khát cống hiến, Đoàn ĐBQH tỉnh khóa XIV đã thực hiện tốt sứ mệnh của cơ quan và người đại biểu dân cử, là 'cánh tay nối dài' giữa cử tri và Quốc hội.

Dự án hồ La Ngà 3: Lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư

Hôm qua (25/3), Chủ tịch UBND tỉnh Lê Tuấn Phong đã chủ trì cuộc họp, nghe tiến độ triển khai lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án hồ La Ngà 3. Tham dự cuộc họp có đại diện Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 7 (Ban 7) cùng một số sở, ngành và địa phương liên quan.

Tái cơ cấu nông nghiệp gắn liên kết theo chuỗi giá trị

Sở NN&PTNT đang dự thảo nghị quyết trình Tỉnh ủy, UBND tỉnh về tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Rất nhiều vấn đề đặt ra trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ, việc chuyển sang sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ gắn với liên kết theo chuỗi giá trị là nhiệm vụ, giải pháp then chốt, trọng tâm trong thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2025.

Phát triển hệ thống thủy lợi để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp

Để thực hiện mục tiêu đưa Bình Thuận phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã khẳng định: Nhiệm kỳ tới sẽ tập trung phát triển 3 trụ cột gắn với ứng dụng công nghệ cao và chuỗi giá trị, đó là công nghiệp, du lịch và nông nghiệp. Đối với nông nghiệp, tỉnh tiếp tục dành nguồn lực của địa phương, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương để phát triển hệ thống thủy lợi, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hình thành những vùng chuyên canh lớn, sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến…

Nhấn chìm 11 km quốc lộ để xây hồ La Ngà 3

Theo đề án, để xây hồ La Ngà 3 cần nhấn chìm 11 km quốc lộ 55, nhà máy thủy điện, làm ngập hàng ngàn hecta đất... Dự án sẽ giúp hàng triệu người dân hưởng lợi.

3 trụ cột kinh tế đã nổi bật

Bây giờ, nói đến Bình Thuận, người ta nhớ ngay đến du lịch, thanh long và điện. Những sản phẩm cụ thể ấy đang đại diện cho 3 lĩnh vực, vốn đã xác định là 3 trụ cột kinh tế của tỉnh từ khoảng 5 năm trước. Thời gian tới này, 3 trụ cột ấy tiếp tục xây dựng gắn với ứng dụng công nghệ cao, xây dựng chuỗi giá trị và những tín hiệu triển vọng cũng đang xuất hiện...

Đảng bộ huyện Hàm Tân: Hành trình vượt hạn

Toàn huyện có 4.585 người có việc làm, tính ra bình quân mỗi năm có 1.077 người dân tìm kiếm được việc làm, trong khi 5 năm trước lúc đặt ra con số 800 người/năm, có người lo ngại khó đạt ở một huyện nông nghiệp, ít nước như Hàm Tân.

Bình Thuận: Đầu tư xây dựng hồ La Ngà 3 để giải quyết tình trạng hạn hán

y được xem là giải pháp cấp thiết để giải quyết tình trạng hạn hán ở Bình Thuận và trong năm 2020 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ bố trí kinh phí lập báo cáo chuẩn bị đầu tư.

Bình Thuận - Dấu ấn từ các hồ chứa

Gần 2 thập niên qua, tỉnh Bình Thuận đã đầu tư xây dựng nhiều công trình hồ chứa nước và đã phát huy hiệu quả.

Câu hỏi nước cho phát triển phía Nam tỉnh

Sự ủng hộ đó đã đưa đến vấn đề làm thế nào để điều đó thành hiện thực, tức phải xây dựng công trình thủy lợi có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cho vùng phía Nam này là xây dựng hồ La Ngà 3.

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự Hội nghị Xúc tiến đầu tư Bình Thuận năm 2019

Hôm qua (22/9), Hội nghị Xúc tiến đầu tư Bình Thuận 2019 với chủ đề 'Kết nối tiềm lực – Phát triển bền vững' đã diễn ra với sự tham dự của gần 500 đại biểu và nhà đầu tư. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tham dự và chỉ đạo hội nghị.