Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Sông Chu có trách nhiệm bóc bỏ đất đập tại phạm vi bị nứt, xử lý đắp lại, hoàn thiện mặt đập, xử lý hiện tượng thấm rò nước trong cống lấy nước...
Trước sự cố thân đập hồ Sông Mực tại huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hóa) xuất hiện vết nứt chạy dài 173m, chiều rộng vết nứt từ 2-3 cm, chiều sâu tới 1m, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư và giao kinh phí cho công ty TNHH Một thành viên Sông Chu thực hiện dự án 'Xử lý khẩn cấp khắc phục sự cố, sửa chữa hư hỏng, bảo đảm an toàn hồ đập đối với hồ Sông Mực, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa' với tổng số tiền 12 tỷ đồng.
Hiện nay, mực nước của hồ Sông Mực đang ở cao trình 27m, trong khi đó mực nước tích đủ của hồ này theo thiết kế là cao trình 34m. Theo dự báo lượng mưa trong và sau bão số 7 thì lượng nước vẫn còn thấp hơn dung tích chứa tối đa của hồ.
Công ty TNHH một thành viên Sông Chu đang tập trung xử lý vết nứt dài khoảng 173m chạy dọc thân đập của hồ thủy lợi Sông Mực, nằm trên địa bàn huyện Như Thanh (Thanh Hóa).
Thân đập hồ thủy lợi Sông Mực (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) đã xuất hiện vết nứt dài hơn 170 mét.
Đã 1 năm trôi qua, những thiệt hại do các cơn bão, đợt thiên tai năm trước gây ra còn chưa được khắc phục dứt điểm ở nhiều địa phương. Mùa mưa bão mới lại đang vào những tháng nguy cơ cao nhất, trong khi các giải pháp, sự chuẩn bị phòng chống thiên tai vẫn còn những tồn tại không thể không lo lắng.
Như Thanh là huyện có nhiều hồ chứa, đập dâng, nhưng hầu hết được xây dựng từ rất lâu nên đã xuống cấp, hư hỏng. Để giảm thiểu nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa, lũ, huyện Như Thanh đã chủ động triển khai nhiều phương án nhằm bảo đảm an toàn cho các hồ, đập trên địa bàn.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 610 hồ chứa, 1.023 đập dâng, phục vụ tưới cho hơn 400.000 ha sản xuất nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt cho người dân. Trong số 45 hồ chứa lớn được giao cho các doanh nghiệp quản lý, có 2 hồ quan trọng quốc gia và 10 hồ quan trọng cấp tỉnh.
Những ngày này, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh đang xuống đồng, tập trung sản xuất vụ thu mùa 2020. Tuy nhiên, ngay từ khi bước vào vụ sản xuất đến nay, tình hình thời tiết diễn biến bất thuận, nắng nóng gay gắt, kéo dài, trong khi mực nước trên các sông, suối, hồ đập phổ biến ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm và cùng kỳ.
Lịch gieo cấy các loại cây trồng trà xuân chính vụ và xuân muộn trong vụ đông xuân 2019-2020 bắt đầu từ tháng 2-2020, thời điểm này, nhu cầu sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất lớn.
Ngày 31-10 tổ đại biểu HĐND tỉnh, đơn vị bầu cử số 7 (huyện Như Xuân) gồm các đồng chí: Phạm Thị Hằng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Lê Nhân Đồng, Phó Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh; Dương Văn Mạnh, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Như Xuân đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Bãi Trành và xã Tân Bình, huyện Như Xuân.
Trên 300 hộ dân ở xã Xuân Thái (Như Thanh) nằm trong diện di dời ra khỏi vùng ngập lòng hồ Sông Mực từ năm 2010. Thế nhưng nhiều năm trôi qua, dự án bố trí sắp xếp dân cư vùng ngập lòng hồ Sông Mực vẫn nằm trên giấy.
Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng, nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc, huyện Như Xuân có nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ). Đây cũng là hướng đi triển vọng để huyện có thể làm mới mình trong tương lai.