Lâm Đồng: Chấn chỉnh hoạt động khai thác cát trong lòng hồ thủy điện, thủy lợi

Nhằm quản lý hoạt động khai thác, nạo vét khoáng sản cát xây trên địa bàn, UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo tạm dừng toàn bộ các giấy phép khai thác cát xây dựng, giấy phép hoạt động nạo vét trong phạm vi bảo vệ lòng hồ thủy điện, thủy lợi để tận thu cát.

Trải nghiệm cắm trại, chèo sup tại hồ thủy điện Hàm Thuận

Cách TP Phan Thiết 100km, đi dọc theo tuyến đường An Lâm – Đông Giang (đường tỉnh 22), du khách sẽ thấy một hồ nước lớn màu xanh biếc, đó là hồ Hàm Thuận, điểm du lịch được nhiều người khám phá trong thời gian gần đây.

Du lịch núi rừng…

Mênh mông không gian thoáng đãng để bạn hít thở khí trời tự nhiên làm lồng phổi bao ngày ngột ngạt ở phố thị bỗng chốc nhẹ hẳn. Tâm trí cũng nhờ vậy được thư giãn khiến cơ thể căng tràn năng lượng…

Siết chặt quản lý khai thác cát tại các lòng hồ thủy điện tại Di Linh

Ngày 16/6, UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương siết chặt công tác quản lý khai thác cát tại các lòng hồ thủy điện trên địa bàn huyện Di Linh. UBND tỉnh yêu cầu các đơn vị phối hợp di dời máy móc, thiết bị, phương tiện… của các công ty vi phạm ra khỏi phạm vi lòng hồ thủy điện.

Di Linh (Lâm Đồng): Cấp xã thiếu trách nhiệm, 'cát tặc' hoành hành

Giá cát xây dựng tăng đột biến, nguồn hàng khan hiếm… khiến vấn nạn 'cát tặc' diễn ra phức tạp, DN được cấp phép nạo vét tận thu khoáng sản nhưng khai thác sai vị trí; vẫn tiếp diễn trên địa bàn huyện Di Linh, Lâm Đồng.

Chuẩn bị các điều kiện để sản xuất vụ hè thu

Theo kế hoạch sản xuất năm 2022, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của tỉnh là 85.000 ha. Mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp và PTNT đạt sản lượng lương thực năm nay 800.000 tấn. Trong đó, vụ đông xuân ước đạt 276.140 tấn, vì vậy vụ hè thu phải phấn đấu đạt 274.250 tấn. Để đạt kết quả tốt nhất, nông dân nên chuẩn bị tốt các điều kiện về giống, đất đai để chủ động trong sản xuất…

Kiểm tra toàn diện hoạt động giao thông đường thủy

Thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh đã phối hợp với các địa phương tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý các phương tiện thủy tham gia hoạt động vận tải hành khách. Việc kiểm tra nhằm xử lý triệt để các phương tiện không đảm bảo an toàn kỹ thuật, người điều khiển phương tiện không có bằng cấp theo quy định.

3 tháng đầu năm: Nguồn nước thủy lợi đảm bảo phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp

Đó là đánh giá của Sở Nông nghiệp và PTNT trong gần 3 tháng đầu năm 2022. Cụ thể, diện tích tưới lúa, hoa màu vụ đông xuân 2021 - 2022 thuộc hệ thống công trình thủy lợi toàn tỉnh đạt 32.443 ha/32.263 ha kế hoạch (đạt 100,6%). Riêng diện tích tưới cây thanh long và cây công nghiệp dài ngày đạt 21.090 ha/21.090 ha (đạt 100%).

Cảnh báo an toàn các hồ chứa từ Thừa Thiên-Huế đến Bình Thuận và Tây Nguyên

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 28-30/11, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.

Ưu tiên xây dựng hồ La Ngà 3: Không chỉ giải đúng bài toán 'chi phí cơ hội'

Dù mất một số diện tích đất rừng, di dời dân xã La Ngâu, suy giảm dòng chảy… nhưng so với lợi ích lâu dài, bền vững mà hồ La Ngà 3 mang lại về kinh tế - xã hội cho 3 tỉnh trong nhiều thập niên tới là không đáng kể, nhất là những hạn chế trên được dự đoán trước cùng giải pháp kèm theo.

Tánh Linh: Thiệt hại trên 5 tỷ đồng do mưa lớn, kết hợp xả lũ hồ Hàm Thuận

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN huyện Tánh Linh vừa thông tin, tính từ ngày 14 đến chiều 26/10, trên địa bàn huyện đã bị thiệt hại khoảng 5 tỷ đồng do mưa lớn, kết hợp xả lũ hồ Hàm Thuận. Khu vực bị ảnh hưởng mạnh nhất ở các xã Nghị Đức, Huy Khiêm, Măng Tố, Đức Phú, Gia An, Bắc Ruộng.

Tăng lưu lượng xả nước qua tràn hồ thủy điện Hàm Thuận

Sáng nay (25/10), Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi đã có thông báo về việc tăng lưu lượng xả qua đập tràn hồ Hàm Thuận.

Bình Thuận, Thanh Hóa, Quảng Nam thiệt hại nặng nề do mưa lũ

Hơn 1.200ha đất sản xuất nông nghiệp của Bình Thuận chìm trong nước lũ; huyện Mường Lát của Thanh Hóa bị chia cắt hoàn toàn với miền xuôi; tại Quảng Nam, nhiều hồ nuôi tôm bị sóng biển san phẳng.

Mưa lớn, xả lũ khiến trên 1.200 ha sản xuất nông nghiệp bị ngập úng

Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đức Linh cho biết, tính từ ngày 14 đến 18/10, mưa lớn kéo dài do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 8 và gió mùa Tây Nam mạnh, kết hợp xả lũ hồ Hàm Thuận đã khiến hơn 800 ha lúa, hoa màu trên địa bàn huyện bị ngập úng, ước thiệt hại khoảng 6 tỷ đồng. Lũy kế từ ngày 7/10 đến nay, toàn huyện bị ngập 1.253 ha lúa, hoa màu. Bao gồm cây lúa trên 1.100 ha, cây màu 10,1 ha. Riêng diện tích nuôi trồng nông nghiệp, thủy sản (sen – cá) 68 ha và nuôi thủy sản 37,5 ha. Ước tổng thiệt hại 10 tỷ đồng.

Đức Linh: Thiệt hại trên 4 tỷ đồng do mưa lớn, gây ngập úng cây trồng

Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đức Linh cho biết, do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, bão và hoàn lưu sau bão xảy ra từ ngày 7 - 13/10/2021, trên địa bàn huyện đã bị đổ ngã, ngập úng nhiều diện tích lúa, hoa màu, tổng giá trị thiệt hại khoảng 4 tỷ đồng.

Phòng chống thiếu nước mùa khô: Sử dụng tài nguyên nước hợp lý, tiết kiệm

Theo Sở Nông nghiệp và PTNT, nếu từ nay đến tháng 5/2021 trên địa bàn tỉnh không có mưa, một số vùng sẽ có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt, sản xuất. Do đó, các địa phương cần thực hiện ngay các biện pháp tiết kiệm nước…

Cấp bách chống hạn phía nam tỉnh

Theo dự báo của các cơ quan khí tượng thủy văn, mùa khô 2021 tình hình nắng hạn sẽ diễn biến phức tạp. Nếu trong thời gian tới, nắng nóng tiếp tục kéo dài thì hạn hán, thiếu nước sẽ xảy ra trên diện rộng. Hậu quả, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân, nhất là các huyện phía nam tỉnh. Phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Phước - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về vấn đề này.

Nhật ký hành trình hậu dịch Covid 19: Hồ Hàm Thuận và chùa Thiên Mai

Nếu hồ Đa Mi quyến rũ kiểu chân quê thì hồ Hàm Thuận mê hoặc bởi nét đẹp sơn nữ. Hồ Đa Mi bỏ cuộc chơi du lịch nhưng hồ Hàm Thuận vẫn thủy chung đợi lữ khách.

Nhật ký hành trình hậu Covid-19: Đi tìm tour mới - Đa Mi, Hàm Thuận Bắc

Xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, nơi có hai hồ thủy điện Hàm Thuận và Đa Mi, hai thác là 9 tầng và Sương Mù là lựa chọn ưu tiên để tìm các tour mới hậu Covid-19.

Bình Thuận cạn kiệt nguồn nước

Đối với nguồn nước tự nhiên tại Bình Thuận, do tình hình khô hạn kéo dài nên các sông, suối đều đã cạn kiệt, mực nước ngầm cũng suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay, các giếng khoan, giếng đào ở các địa phương của tỉnh đều rơi vào tình trạng cạn nước, nhiều nơi khô cạn hoặc bị nhiễm mặn.

Đêm siêu trăng ở ngôi chùa lạ

Chùa ở thôn Đa Tro (xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận) nhìn ra hồ thủy điện Hàm Thuận như một bức tranh tuyệt đẹp.

'Phá sản' phương án trồng rừng bán ngập do thủ tục phức tạp

Lâm Đồng đã tổ chức khảo sát, nghiên cứu trồng rừng trên diện tích bán ngập, tuy nhiên, đến thời điểm này, do các địa phương đăng ký ít, thủ tục chuyển đổi đất lại rất phức tạp nên đành từ bỏ.

Nước hồ thủy điện Đa Nhim và Hàm Thuận thấp hơn mực nước dâng bình thường

Ông Lê Văn Quang, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi (DHD) thuộc Tổng Công ty Phát điện 1 cho biết, mực nước các hồ do Công ty quản lý tại thời điểm 31/12/2019 đều thấp hơn mực nước nâng bình thường; trong đó, hồ Đa Nhim là 1039,29m, thấp hơn 2,7m; hồ Hàm Thuận là 603,21m thấp hơn 1,79m.

Chiều ngày 3/7, Công an huyện Di Linh cho biết, đơn vị vừa tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với K'Pềm (37 tuổi, ngụ tại xã Hòa Bắc, huyện Di Linh) và K'Tuần (39 tuổi, trú xã Đinh Trang Hòa, huyện Di Linh) để điều tra, làm rõ hành vi 'Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm'.