Hệ thống chính trị: Cần tinh không cần nhiều

Sau phát biểu tại Quốc hội về tình trạng bộ máy cồng kềnh, chồng chéo đang kìm hãm sự phát triển đất nước và khẳng định 'không tinh gọn sẽ không thể phát triển được', mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp tục khẳng định quan điểm này trong bài viết 'TINH - GỌN - MẠNH - HIỆU NĂNG - HIỆU LỰC - HIỆU QUẢ'.

Bệnh 'nhạc liêu'

Muốn thu hút sự chú ý của công chúng cho các chương trình mít tinh thì luôn phải có ca múa nhạc. Những người thực hiện chương trình muốn những tiết mục này làm mềm mại cảm xúc nhằm chuyển tải thông điệp một cách tự nhiên nhất. Có những chương trình sân khấu sàn diễn đồ sộ và diễn viên huy động kiểu 'biển người'.

Chằn tinh là con gì?

Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết luôn có nhân vật ma quỷ, yêu tinh biểu trưng cho cái ác, cái xấu... Con chằn tinh trong truyện cổ Việt được hình thành từ đâu, biến hóa, thay hình đổi dạng thế nào... vẫn là một đề tài cần nghiên cứu, vì mỗi mã văn hóa luôn là một hố sâu huyền thoại 'không có đáy'. Sức hấp dẫn mời gọi của nó cũng là ở đấy.

Khi 'mẹ bỉm sữa' làm chủ công nghệ AI

Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã không còn bị giới hạn trong khuôn khổ của các chuyên gia, mà thực tế đã lan rộng đến mọi tầng lớp xã hội như người làm trong lĩnh vực sáng tạo hay cả các 'bà mẹ bỉm sữa'. Tuy nhiên, sự bùng bổ của các nhóm học tập, trao đổi kinh nghiệm, ứng dụng AI đang khiến nhiều người lo lắng, choáng ngợp, lạc vào 'ma trận'.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: 'Quý hồ tinh, bất quý hồ đa'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?

Trần đam mê

Họa sĩ, nhà báo, nhà thơ Trần Nhương tự nhận mình trên Facebook là ''Trần ham vui''. Cũng đúng, nhưng tôi lại muốn gọi ông là 'Trần đam mê'... Ông mê vẽ, gần như ngày nào tôi cũng thấy ông đưa lên Facebook của mình những bức tranh ông mới vẽ. Tranh Trần Nhương thể hiện nhiều đề tài, từ cỏ cây hoa lá đến những người đẹp, kín đáo có, khỏa thân có...

Tình bạn

Tôi có một ông bạn đã quá cố. Khi còn sống, cuộc sống gia đình ông không mấy hạnh phúc. Bù lại, ông có rất nhiều bạn.

100 năm ngày sinh danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024): Sống trầm lặng, vẽ thầm lặng và tỏa sáng

Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao.

Một người vẽ trầm lặng

Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao, nhưng khác với Nghiêm, Sáng, Phái ở chỗ, ông đã sống một cuộc đời lặng lẽ, sống đơn lẻ, không vợ không con…

Bật mí về tác phẩm chân dung Bác Hồ được ghép từ hàng vạn đóa sen tại Lễ hội Sen Hà Nội 2024

Tại Lễ hội Sen Hà Nội diễn ra từ ngày 12-16/7/2024, nơi tôn vinh vẻ đẹp của hoa sen và những giá trị văn hóa tinh thần gắn với sen trong đời sống. Nhân dịp này, Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật ra mắt tác phẩm Chân dung Bác Hồ được ghép từ hoa sen trên kính cường lực.

Vua Hùng thọ nhất sống đến 420 tuổi, nhắc đến tên là người Việt nào cũng biết

Các đời vua Hùng ai cũng thọ trên 100 tuổi nhưng người thọ nhất lại sống tới hơn 4 thế kỷ. Chỉ cần nhắc đến tên là 100% ai cũng biết.

'Trông vời lưng núi...'

Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ (15/5/1936 - 11/2/2022) được khán thính giả yêu nhạc nhớ tới với tư cách tác giả của các ca khúc 'Xa khơi', 'Tiếng hát giữa rừng Pác Pó', 'Mơ quê'…

Phân khúc bất động sản hiếm hoi vẫn chìm đắm trong khó khăn

Thị trường bất động sản vẫn đang tồn tại một dòng sản phẩm 'đóng băng' từ năm này qua năm khác. Đó chính là condotel.

Phân khúc bất động sản 'cá biệt', vẫn chìm đắm trong khó khăn

Không có nguồn cung mới, không có giao dịch phát sinh. Đây là thực trạng của thị trường condotel trong tháng 4/2024. Tình cảnh này có thể sẽ tiếp tục kéo dài trong thời gian tới.

Vươn cao Việt Nam 2024: Chung sức, đồng lòng cùng phát triển

Trao đổi với Phóng viên Tạp chí Kinh tế Môi trường, các lãnh đạo tỉnh, thành đều khẳng định, trong năm 2024 được xác định kinh tế, xã hội sẽ còn gặp nhiều khó khăn.

Đảng mạnh cốt ở chữ 'tinh'

'Quý hồ tinh bất quý hồ đa'-đúc kết đó của các bậc tiền nhân cho thấy chất lượng luôn được xem trọng hơn số lượng trong hầu hết việc. Đối với công tác xây dựng Đảng, đúc kết trên càng có ý nghĩa sâu sắc, cấp thiết, nhất là trong việc nhất quán chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng bảo đảm những yêu cầu rất cao về chất lượng.

Cốt ở tinh hoa

Lẽ thường, trong giới tự nhiên hay trong xã hội, lượng chuyển đến 'độ' thì chất đổi; tổ chức đông thì luôn tất mạnh. Nhưng, kỳ thực không phải bao giờ cũng thế! Lại thường còn bị che lấp bởi giả tượng. Nên người ta dễ lầm lạc hoặc tự huyễn hoặc mình về cái đông ngỡ là mạnh, về sự đổi tưởng đã là ra cái mới.

Nhìn thẳng-Nói thật: Tràn lan... diễn viên xuất sắc

Hiếm khi nào mà lại có vô số danh hiệu trong giới giải trí như thời gian gần đây. Thời nay, người ta không chỉ 'ra ngõ gặp hoa hậu' bởi sự ra đời tràn lan của các cuộc thi nhan sắc, mà đi đâu cũng có thể bắt gặp các 'quán quân, thần tượng âm nhạc' vì xuất hiện nhan nhản các cuộc thi thố âm nhạc trên hàng loạt kênh sóng truyền hình.

Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng LLVT nhân dân NGUYỄN HUY HIỆU, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Tôi tin tưởng và kỳ vọng ở Quân đoàn 12

Tôi là một người lính trưởng thành trong chiến đấu, đến khi đất nước hòa bình, được Đảng, Nhà nước, Quân đội giao đảm nhiệm nhiều trọng trách.

'Văn Cao mùa chữ, mùa người' - Sáng tỏ những đóng góp trong thơ ca

Ngày 14-11, tại Hà Nội diễn ra hội thảo Văn Cao mùa chữ, mùa người và ra mắt cuốn sách cùng tên, nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao. Sự kiện có đông đảo nhà lý luận phê bình, nghiên cứu, các nhà văn, nhà thơ tham gia.

Điều gì xảy ra với những trường hợp gian lận thi cử thời cổ đại? Sĩ tử sẽ bị chặt đầu, các quan chức chịu hình phạt còn tồi tệ hơn

Thi cử thời phong kiến làm rất tốt nhiệm vụ 'tuyển chọn nhân tài', 'quý hồ tinh bất quý hồ đa'. Để làm được điều này, các triều đại phong kiến luôn có cái nhìn rất khắt khe với 'gian lận thi cử'.

Bài 4: Chỉnh đốn đảng - một đòi hỏi khách quan

Chăm lo xây dựng Đảng, thường xuyên củng cố nâng cao sức mạnh của Đảng là một bảo đảm cơ bản quyết định con đường đi đúng đắn của dân tộc.

Thông tin 'quý hồ tinh, bất quý hồ đa'

'Thông tin càng nhiều sẽ giúp chúng ta càng có thêm góc nhìn đa dạng, tránh phiến diện hay thiên kiến. Tuy nhiên, quá nhiều thông tin mà không biết cách sắp xếp có thể lại phản tác dụng và gây nhiễu loạn', ông Trần Ngọc Báu, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành WiGroup nêu quan điểm.

Tạo đột phá trong phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa

Do đặc thù của ngành nghệ thuật là trọng tài năng và đào tạo theo kiểu 'quý hồ tinh, bất quý hồ đa', đào tạo năng khiếu có khi từ rất nhỏ, tuổi nghề lại rất ngắn, nên vừa khó thu hút người học, vừa khó nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư cho lĩnh vực đào tạo nghệ thuật. Chính vì thế, chúng ta cần có những chính sách, giải pháp hỗ trợ nhiều hơn cho đào tạo nguồn nhân lực văn hóa.

Dấu ấn chương trình nghệ thuật 'Mạch nguồn ví, giặm'

Đây là chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc biệt với mong muốn góp phần khắc họa chân dung nghệ thuật của những nhạc sỹ đã có nhiều tác phẩm đi cùng năm tháng

Nam Định: KCN Mỹ Thuận ưu tiên doanh công nghệ cao, thân thiện môi trường

Lãnh đạo Tỉnh ủy Nam Định cho hay, thay vì ồ ạt mời gọi doanh nghiệp đến đầu tư thì Nam Định ưu tiên thu hút những doanh nghiệp lớn, công nghệ cao, thân thiện môi trường, bao gồm cả doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư vào các khu công nghiệp.

Tìm trong huyền sử Tây hồ

Có lẽ đã chục năm, tôi mới đi dạo nửa vòng hồ Tây. Làng Thụy Khuê, rồi làng Đông, làng Hồ, qua Trích Sài, là Võng Thị, Bưởi. Cái vệt phố làng từng thân thuộc với tôi qua hơn chục năm trời tôi ở đó.

Chương trình OCOP- Mỗi sản phẩm là một viên gạch tạo dựng nông thôn mới

Chương trình OCOP không chỉ là điểm sáng mà dần được xem như nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới.

Gặp người sở hữu 15 bảo vật quốc gia

Trong quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022), nhà sưu tập Trần Đình Thăng có đến 4 nhóm hiện vật trong danh sách.

Phim Tết: Vừa làm vừa lo

Nếu những năm trước, thời điểm này là lúc thị trường phim Tết sôi động nhất, là lúc công bố các dự án 'bom tấn' được kỳ vọng khuynh đảo các phòng vé… thì năm nay, số lượng phim Tết lại nghèo nàn một cách đáng ngạc nhiên.

Hoa hậu chất lượng thấp!

Hoa hậu được coi là biểu tượng của sắc đẹp và văn hóa quốc gia. Thế nhưng, trong thời buổi 'loạn' các cuộc thi người đẹp thì ý nghĩa và giá trị của hoa hậu không chỉ tụt giảm, mà nhiều khi không còn ý nghĩa.

Hết lo 'kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc'

Tiếp xúc với cử tri Hà Nội ngày 23/6, Tổng bí thư nhắc lại câu nói 'kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc'. Câu nói này xuất phát từ một vị lãnh đạo Quốc hội trước đây và từng gây xôn xao dư luận.

Đề xuất mở rộng đối tượng xét tặng danh hiệu NSƯT, NSND: Quý hồ tinh bất quý hồ đa

Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, một trong những nội dung mới được đưa ra bàn thảo trong dự thảo Luật Thi đua, Khen thưởng (sửa đổi) là đề xuất bổ sung đối tượng được xét tặng danh hiệu NSƯT, NSND trong các lĩnh vực nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học và soạn giả trong lĩnh vực sân khấu. Điều này vẫn đang khiến dư luận có nhiều ý kiến khác nhau...

Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng cử nhân luật

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Nghiêm túc, chặt chẽ để nâng cao chất lượng cử nhân luật

Chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương năm 2022 vào hôm qua (13/5), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, đảm bảo nghiêm túc, chặt chẽ, tăng cường kiểm soát; mạnh dạn, kiên quyết trong quy hoạch mạng lưới đào tạo, giáo trình, giáo án, tiêu chuẩn đầu vào, đầu ra...

Chủ tịch nước chủ trì phiên họp đầu tiên Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương năm 2022

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.

Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Sáng 13-5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban chỉ đạo (BCĐ) Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của BCĐ năm 2022. Dự phiên họp có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc; Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình.