Đưa dự án kè hơn 270 tỷ ở Đồng Tháp vào sử dụng trong tháng 10

Dự án kè Hổ Cứ - đoạn nối dài đến cầu Cao Lãnh thuộc địa bàn phường 6 và xã Tịnh Thới, thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp) đang vượt tiến độ và nhà thầu quyết tâm đưa dự án vào sử dụng sớm hơn 1 tháng so với kế hoạch.

Dự án kè bảo vệ hơn 480 hộ dân ở Đồng Tháp thi công vượt tiến độ

Dự án kè Hổ Cứ - đoạn nối dài đến cầu Cao Lãnh thuộc địa bàn phường 6 và xã Tịnh Thới, TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) được khởi công từ tháng 4/2024, dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng vào tháng 11/2024.

Khắc phục điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công

Hiện tại, các địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang tích cực có nhiều giải pháp khắc phục nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công.

Vượt khó giải ngân vốn đầu tư công

Từ đầu năm 2024 đến nay, công tác giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Đồng Tháp tiếp tục gặp nhiều khó khăn, nhất là sức ép từ thiếu hụt nguồn cát san lấp và giải phóng mặt bằng.

Năm Thìn kể chuyện Rồng

Rồng được coi là một linh vật cao quý và linh thiêng, đại diện cho sức mạnh, quyền lực. Năm Thìn được coi là năm may mắn, mang lại điềm lành và thành công trong cuộc sống.

Khám phá đồi núi phong thủy trứ danh của Cố đô Huế

Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.

Cố đô Trung Quốc từng là đất đế vương, dùng cả vàng để 'trấn vương khí' nằm ở đâu?

Vùng đất có địa thế vô cùng tốt nhưng các triều đại chọn nơi này làm kinh đô đều tồn tại không quá 100 năm.

6 vương triều Trung Hoa chọn Nam Kinh làm kinh đô, kết cục thế nào?

Nam Kinh là một thành phố lớn trong lịch sử và văn hóa Trung Hoa. Nam Kinh đã từng là kinh đô của 6 nhiều triều đại phong kiến.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khảo sát Dự án xử lý cấp bách sạt lở sông Tiền tại Đồng Tháp

Tiếp tục chương trình công tác tại đồng bằng sông Cửu Long, ngày 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi khảo sát thực tế và có buổi làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố về tình hình và công tác khắc phục tình trạng sụt lún, sạt lở và ngập úng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngăn chặn, đẩy lùi sụt lún, sạt lở, ngập úng tại đồng bằng sông Cửu Long

Qua khảo sát thực tế và có cuộc làm việc chuyên đề về sụt lún, sạt lở, ngập úng tại các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu là ngăn chặn, đẩy lùi sụt lún, sạt lở, ngập úng tại đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng: Xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục xử lý, khắc phục các khu vực sạt lở đặc biệt nguy hiểm để bảo đảm an toàn cho người dân và cơ sở hạ tầng quan trọng. Huy động nguồn tăng thu, tiết kiệm chi của các địa phương, nguồn dự phòng ngân sách Trung ương… cho công tác này.

Nỗ lực tìm giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở ở ĐBSCL

Chiều 12.8, tại TP.Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL về tình hình và các giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở ven sông, ven biển trên địa bàn.

Chính phủ đốc thúc khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL

Trong chương trình công tác tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiều giải pháp được nêu ra để khắc phục, phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển như đề xuất xây dựng đề án tổng về phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển; bố trí kinh phí khắc phục các khu vực sạt lở đặc biệt nguy hiểm; kiểm soát công tác quy hoạch, xây dựng công trình, nhà cửa ven sông, ven biển…

Thủ tướng khảo sát tình hình sạt lở tại ĐBSCL

Ngày 12/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực tế về tình hình và công tác khắc phục sạt lở tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng: Xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại ĐBSCL

Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp cấp bách, trước mắt và các giải pháp căn cơ, lâu dài để ứng phó sụt lún, sạt lở, ngập úng tại ĐBSCL; trong đó, xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, thực sự cấp bách, ảnh hưởng tới tính mạng và tài sản người dân.

Huy động mọi nguồn lực phòng, chống sụt lún, sạt lở và ngập úng Đồng bằng sông Cửu Long

Tiếp tục chương trình công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục đi khảo sát thực tế và có buổi làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố về tình hình và công tác khắc phục tình trạng sụt lún, sạt lở và ngập úng tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Khám phá những đồi núi phong thủy trứ danh Cố đô Huế

Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.

Đồng Tháp đề nghị Trung ương hỗ trợ 400 tỷ đồng xử lý các khu vực sạt lở

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp xảy ra liên tiếp các vụ sạt lở làm thiệt hại nhiều về tài sản và diện tích đất. Ngày 22/02, UBND tỉnh đã có công văn gửi Bộ NN&PTNT và Bộ Tài chính về việc đề nghị hỗ trợ vốn thực hiện xử lý các khu vực sạt lở cấp bách trên địa bàn.

Cần 400 tỉ để xây kè chống sạt lở ở Đồng Tháp

Đồng Tháp đề nghị Trung ương bố trí 400 tỉ để địa phương xử lý khu vực sạt lở xã Tân Quới, xã Bình Thành, huyện Thanh Bình và xã Hòa An, TP Cao Lãnh.

'Đường lang quyền vương' Vu Hải qua đời

Vu Hải được coi là 'Đường lang quyền vương' của Trung Quốc trong đời thực. Ông là sư phụ của Ngô Kinh và Lý Liên Kiệt.

Đồng Tháp: Gần 6.000 hộ sinh sống trong vành đai có nguy cơ sạt lở

Tính đến hết quý II/2022, trên toàn tỉnh Đồng Tháp có tổng chiều dài vành đai có nguy cơ sạt lở hơn 131 km, gần 6.000 hộ đang sinh sống trong vành đai có nguy cơ sạt lở, cần phải di dời đến nơi ở mới an toàn...

Chốn thiền tịnh đẹp như tranh

Huế có một nơi mà lần nào đến tôi cũng thở phào nhẹ nhõm bởi sau bao năm, chốn này vẫn chưa bị làn sóng khách du lịch làm ảnh hưởng. Đó là thiền viện Trúc...

Tình yêu 21 năm của 'Bông hồng sắt Hoa ngữ': 16 năm hôn nhân bằng 3 tháng của 'tiểu tam'

21 năm yêu và 16 năm hôn nhân không bằng 3 tháng chồng 'mặn nồng' cùng 'tiểu tam', tưởng ngã gục nhưng Trình Tố tiếp tục sống như một 'bông hồng sắt'.

Vì sao người Việt xưa tôn hổ làm bậc cha chú của mình?

Sự kính trọng mà người Việt xưa dành cho hổ đã ấy đã dẫn đến việc thờ thần Hổ. Sự thờ phụng này gắn với các truyền thuyết dân gian kỳ bí...

Những đồi núi phong thủy trứ danh của Cố đô Huế

Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.

Thái Bình Thiên Quốc bị đánh sập, trời đất xuất hiện điều kỳ lạ đúng lúc quân Thanh đào xác Hồng Tú Toàn: Rốt cuộc đã có chuyện gì?

Chuyện gì đã xảy ra khi quân Thanh cho đào bới xác của Hồng Tú Toàn - người đứng đầu Thái Bình Thiên Quốc.

Nhà văn Vi Hồng - 'Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt'

'Tôi là Vi Hồng, lấy vợ từ năm mười hai tuổi, lại còn lấy vợ nhầm nữa kia! Nghĩa là tôi đi xem mặt vợ, nhưng lại xem mặt một cô gái khác. Khi lấy vợ, vợ là cô gái khác. Chuyện có thật trăm phần trăm, các nhân vật chủ chốt trong cuộc lấy vợ của tôi bây giờ hãy còn sống, mà nghe cứ như một cổ tích hay ít nhất cũng như là tiểu thuyết...'

Góp ý về việc biên tập sách giáo khoa

Việc biên soạn một bộ sách giáo khoa có chất lượng đang là điều mà nhiều người quan tâm hiện nay. Nhân đây, chúng tôi có một số ý góp cho việc biên tập ở một bộ phận của sách giáo khoa phổ thông đã được tái bản nhiều lần mà chúng tôi quan tâm tới.

Cao Biền - huyền thoại và sự thật

Trong 'Chiếu dời đô' - một văn kiện lịch sử vô giá về lịch sử Thủ đô Hà Nội ngày nay, Đức Lý Thái Tổ, cách nay 1010 năm trang trọng viết: 'Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế' (Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng chầu hổ phục). Cao Vương ở đây, không nghi ngờ gì, là Cao Biền.

Xoay chuyển phong thủy, 6 triều đại Trung Quốc diệt vong

Đối với các bậc đế vương Trung Quốc thì phong thủy luôn là một chuyện quan trọng, nếu như phong thủy thịnh thì sẽ phát vương, còn không sẽ lụi bại.

Huyền thoại về long huyệt dưới chân núi Hoành Sơn

Theo các nhà phong thủy, Hoành Sơn là đại địa và hiện tại Hoành sơn là một trong 'Nhị thập bác cảnh' của Bình Định.

7 tháng đầu năm 2019, Cần Thơ có 17 đợt lốc xoáy, 21 điểm sạt lở

Ngày 30-7, Đoàn công tác Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, do ông Lê Tấn Dũng, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, Ủy viên Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, làm Trưởng đoàn, đến kiểm tra công tác phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.