Quán ăn tại lễ hội Tản Viên Sơn Thánh dùng giẻ lau bát bẩn

Quán ăn tại lễ hội Tản Viên Sơn Thánh ở Ba Vì - Hà Nội dùng giẻ lau bát bẩn sau khi dùng rồi đem lên cho khách sau ăn tiếp khiến nhiều người bức xúc.

Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong Tứ bất tử

Trong tâm thức của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là hiện thân của một vị thần núi, cai quản không gian thiêng của ngọn núi Tản phía Tây kinh thành Thăng Long. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh là hoạt động văn hóa đậm sắc màu truyền thống, tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' của người Việt - người đã giúp dân khai sơn, trị thủy, dạy cách làm ruộng, săn bắn, dệt lụa, hát ca và mở hội.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh - vị thần đứng đầu 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng của người Việt

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'tứ bất tử' theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã giúp dân khai sơn, trị thủy, làm nông nghiệp.

Du khách thập phương nô nức dự lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Người dân, du khách thập phương đã tham gia nghi thức dâng hương tưởng nhớ công ơn đức Tản Viên Sơn Thánh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, nhân cường, vật thịnh, dân sinh ấm no, hạnh phúc.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch huyện Ba Vì

Sáng 23-2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Sẵn sàng cho lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Sẵn sàng khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024

UBND TP Hà Nội cho biết, đã chuẩn bị sẵn sàng cho Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch năm 2024.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức mở ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23-2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ vào ngày 23-2-2024 tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì).

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 tổ chức vào ngày 14 tháng Giêng

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23/2/2024) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì)

'Tinh lọc' lễ hội: Để trở thành sản phẩm du lịch độc đáo

Lễ hội ngoài ý nghĩa văn hóa tâm linh, phong tục tập quán, thì ở khía cạnh kinh tế là một sản phẩm du lịch mang tính độc đáo. Tuy nhiên, với tình trạng nơi nào cũng tổ chức lễ hội rầm rộ, khuếch trương thanh thế, đã đến lúc các nhà quản lý cần tinh lọc bớt những lễ hội, chấm dứt những vấn đề phản cảm để phù hợp với cuộc sống hiện tại và tránh lãng phí…

Bảo tồn và phát huy lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Huyện Ba Vì có 397 di tích, thì có 120 di tích thờ Đức Thánh Tản Viên, trong đó rất nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt. Hàng năm, cứ vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch, lại diễn ra lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái.

Hà Nội: Khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì vừa tổ chức khai hội Tản Viên Sơn Thánh - Xuân Quý Mão 2023.

Rằm tháng Giêng về Hội Tản Viên Sơn Thánh

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được biết đến như một hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, nghệ thuật đặc sắc, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của người Việt. Tục thờ Tản Viên Sơn Thánh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2018.

Chương trình Hà Nội buổi sáng (ngày 05/02/2023)

Các di tích lịch sử, văn hóa đón nhiều người dân vào ngày Rằm tháng Giêng; Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa lễ hội Tản Viên Sơn Thánh; Nhiều trường đại học sẽ mở thêm các ngành học mới trong năm nay; Ngành đường sắt điều chỉnh lịch chạy tàu; G7 và EU thống nhất áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga...là một số thông tin đáng chú ý trong Chương trình Hà Nội buổi sáng hôm nay.

Bảo tồn và phát huy lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Huyện Ba Vì có 397 di tích, thì có 120 di tích thờ Đức Thánh Tản Viên – Sơn Tinh, trong đó với rất nhiều di tích được xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt. Hàng năm, cứ vào ngày 14 tháng giêng, lại diễn ra lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái. Phản ánh của PV Truyền hình Thông tấn!

Màn rước kiệu đặc sắc ở lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 được tổ chức ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì) thu hút đông đảo người dân, du khách.

Tưng bừng khai hội Tản Viên Sơn Thánh tại huyện Ba Vì

Sáng 4-2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại di tích đền Hạ (huyện Ba Vì), diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh. Tới dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến; nguyên Phó Bí thư Thành ủy, nguyên Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn.

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 sẽ được tổ chức chính lễ ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão (tức ngày 4/2/2023) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì)

''Mảng tài nguyên'' còn ít người khai phá

Trong hơn nửa thế kỷ qua, công tác sưu tầm văn học dân gian ở Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nhưng còn một khoảng trống lớn đối với văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Cần có giải pháp thay đổi điều đó bởi, nếu không, như cố Phó Giáo sư Ninh Viết Giao từng cảnh báo: 'Cuộc sống hiện đại đẩy lùi quá khứ rất nhanh. Nếu chúng ta không chú ý thì sẽ đến lúc chẳng còn gì để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc'.

Hàng loạt lễ hội dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan virus Corona

Các hoạt động lễ hội có đông khách du lịch từ nhiều nơi đổ về, đây chính là những nơi rất khó để kiểm soát dịch bệnh. Trước tình hình trên, nhiều lễ hội lớn trên cả nước đồng loạt tạm dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.

Dừng hàng loạt lễ hội để phòng tránh virus nCoV

Thực hiện chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 31/1/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Công điện của Bộ VH-TT&DL, trước tình hình dịch bệnh do virus Corona (nCoV) đang diễn biến phức tạp, nhiều lễ hội xuân Canh Tý ở nước ta sẽ dừng tổ chức.

Hà Nội, Hải Phòng dừng tổ chức nhiều lễ hội lớn

Thực hiện Công văn số 79-CV/TW ngày 29-1-2020 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 31-1-2020 của Thủ tướng Chính phủ, TP Hà Nội đã dừng tổ chức nhiều lễ hội lớn để tập trung phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV).

Hà Nội: Đồng loạt ra thông báo dừng tổ chức lễ hội

Trong 2 ngày 31/1 và 1/2, UBND các quận huyện có lễ hội trên địa bàn TP Hà Nội ra thông báo tạm dừng tổ chức, để phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) lây lan trong hoạt động lễ hội, di tích.

Hà Nội tạm dừng các lễ hội chưa khai mạc để phòng, chống bệnh do nCoV

Ngày 1-2, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã ký ban hành Văn bản số 343/UBND-KGVX về việc phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng vi rút mới corona (nCoV) trong hoạt động lễ hội năm 2020.