Vì sao hội hè của người Việt xưa thường có tiệc tùng?

Trong những tiệc tùng việc làng, dân làng gặp gỡ nhau có thể trình bày với nhau những điều thắc mắc để tạo niềm thông cảm giữa toàn dân.

Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?

Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.

Tục chia phần trong hội hè của người Việt xưa

Trong những hội hè đình đám thường có tiệc tùng ăn uống, nhất là luôn luôn có phần chia cho dân làng.

Đi qua kỳ nghỉ Tết Nguyên đán khá dài với đong đầy cảm xúc bên người thân và gia đình, mọi người trở lại nhịp sống thường ngày, bắt tay vào những công việc đang chờ đợi phía trước với tinh thần khẩn trương, tích cực nhằm tạo nên thành quả ngay đầu Xuân mới. Dù vậy, ít nhiều ở nơi này, nơi kia vẫn còn tình trạng một bộ phận người dân chưa thực sự bắt nhịp với vòng quay mới, còn 'nhiễm' tư tưởng lỗi thời, muốn 'nối dài' thời gian nghỉ Tết để vui chơi, hưởng thụ mà không lưu tâm đến tình hình sản xuất, xử lý những công việc cần kíp đầu năm, thậm chí còn dành nhiều thời gian cho việc du Xuân, vãn cảnh, vui say rượu chè, hội hè đình đám, tạo 'sức ỳ', cản trở nhịp điệu phát triển chung của xã hội.

Hội hè đình đám người Việt xưa có gì?

Tại miền Nam, đám hội thường có hát bội, trước là kính thờ, sau là dân chúng mua vui. Miền Bắc có hát chèo và nhất là có ca nhi tới hát thờ.

Hiểu về cội nguồn và văn hóa qua 'Nếp cũ'

Đã có nhiều cuốn sách viết về phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, con người Việt Nam, và 'Nếp cũ' của nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh là một trong số ít những bộ sách phong phú và có hệ thống hơn cả.

Hội hè đình đám là gì?

'Hội hè đình đám' là những cuộc tổ chức hội họp tại các xã thôn nhân dịp làng vào đám với nhiều trò giải trí.

Tục xưa truyền lại, mùa xuân là mùa của tình yêu

Bỏ qua những tập tục mê tín, dị đoan... chúng ta có nhiều cuộc vui vào ngày xuân và những tập tục thực tế tỏ ra ông cha chúng ta cũng có óc tổ chức và suy xét rất cao xa và hợp lý.

Thứ không thể thiếu trong mâm cúng Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương là một trong những dịp Tết cổ truyền của người Việt. Trải qua hàng nghìn năm với không ít biến đổi nhưng một số ý nghĩa nhân bản, một số nếp cũ vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Nhớ vị chè xanh của nội

Cái ấm tích hãm chè xanh của nội cũ mèm, sợi len đỏ buộc nắp vào quai để tránh rơi vỡ đã chuyển màu đen, chi chít vết rạn nứt ẩn dưới lớp men ngà vàng bởi thời gian. Cái ấm ấy bằng tuổi tôi, bởi khi tôi ra đời cũng là lúc ông nội mang chiếc ấm từ xứ gốm Bát Tràng về sau lần nghỉ phép dài ngày để thỏa cái thú vui chè xanh của ông, bà.

Dí dủm Trần Chiến

Chào bạn, ta gặp lại nhau. Hôm nay, tôi mời bạn đọc tập truyện ngắn 'Tỏ giăng tỏ đèn' của nhà văn Trần Chiến.

Chiến đấu tính trong một số cổ tục Việt Nam

Những cổ tục này góp phần duy trì, biểu dương và phát huy tinh thần thượng võ, ý chí quật cường, bất khuất của người Việt Nam.

Luyến ái tính trong một số cổ tục Việt

Theo nhà văn Toan Ánh, những tục lệ này rất nhiều, và thường làm thỏa mãn sự mong mỏi của con người, chống lại sự khô khan của đạo lý, gây sự gần gũi giữa nam nữ...

Làm gì để hài nhảm không còn đất diễn?

Chưa bao giờ các chương trình hài lại 'trăm hoa đua nở' như bây giờ. Không chỉ trên các kênh truyền hình, các tiểu phẩm hài còn tràn ngập các nền tảng mạng xã hội Facebook, YouTube, TikTok, Vlog… do những người sản xuất nội dung nghiệp dư sản xuất nhưng vẫn thu hút hàng triệu view. Tuy nhiên, giữa 'rừng' hài ấy, có không ít hài nhảm nhưng lại hút người xem...

Bao lâu rồi bạn chưa uống trà?

Mỗi lần về thăm nhà thấy bã trà trong ấm đã mốc rêu, cặn trà đọng dưới đáy chén vàng khè là tôi biết đã lâu rồi không có khách ghé chơi.

Bao giờ hết Tết?

Tết Nguyên Đán, theo quan niệm dân gian truyền thống chỉ bao gồm 3 ngày. Tuy nhiên, hiện nay trước và sau Tết nhiều người vẫn sống và làm việc trong… không khí Tết, theo kiểu 'còn mồng là còn Tết'.

Nhớ Tết xưa, ngẫm Tết nay

Giá trị đích thực của Tết nằm ở chỗ gia đình, họ hàng quần tụ bên nhau.

Đòn bánh Tết thời thương khó

Còn vương đọng lại trong ký ức tôi cho đến tận bây giờ, từ hình dáng, màu sắc đến mùi vị... vẫn là đòn bánh cua dân dã ông tôi gói.

Nhân lên tinh thần, tư tưởng 'Tháng thi đua'

Trước đây, do nhận thức, quan niệm lỗi thời nên tư tưởng 'Tháng Giêng là tháng... ăn chơi' vẫn còn tồn tại trong một bộ phận người dân và đâu đó cả trong đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan công quyền, bởi thế, dù đã vào thời điểm tháng Giêng nhưng cũng không hiếm gặp hình ảnh người dân vẫn vui say rượu chè, du Xuân vãn cảnh, hội hè đình đám...

Khai xuân đón lộc đầu năm

Từ xưa, ông cha ta đã có lệ vào dịp đầu xuân năm mới, người có chức tước thì khai ấn, học trò khai bút, thợ thủ công khai công, người buôn bán mở hàng lấy ngày, nhà nông khai canh… Dân tộc ta vốn cần cù, ai cũng muốn năm mới vận hội hanh thông, làm ăn suôn sẻ, đầu xuân chọn ngày tốt bắt tay lao động sớm, tránh tình trạng hội hè đình đám, vui chơi sa đà.

Câu chuyện ngày Tết Độc lập

Hôm nay, ông bạn 'facebook' nhắc Dương một kỉ niệm cũ. Hôm đó, dưới phố, trời lâm thâm mưa nhưng khi xe đến nơi thì hửng nắng. Người ta bảo nắng ở rẻo cao vàng óng như mật ong, làm say lòng người. Lúc ấy, đang mải suy tư, bỗng Dương thấy Khiêm dừng xe lại.

Một lời với mưa

Nghe bồi hồi khắc khoải cơn mưa chưa đến chợt tan. Rất lâu rồi nước sông Hồng mới lao xao sóng đỏ đúng như tên gọi của nó. Bầu trời trĩu mây. Nắng vụng về ngượng nghịu thắp vội những ngọn vàng trên sóng nước. Hình như không phải ngẫu nhiên người Việt rất chuộng hai màu vàng đỏ. Đình chùa cung điện miếu mạo đều lấy hai màu ấy làm chủ đạo. Hội hè đình đám cờ quạt qua nhiều biến thiên của lịch sử cũng hai màu ấy. Tục ngữ dân gian còn không ngần ngại nói về hòa sắc vàng đỏ như một chân lí thẩm mĩ. 'Đẹp vàng son, ngon mật mỡ'. Và người Việt thì tự hào dân tộc 'máu đỏ da vàng' như một chuẩn mực thôi thúc đoàn kết cộng đồng lí tưởng.

Quan họ Bắc sông Cầu

Miền quê Kinh Bắc xưa, nay là Bắc Giang - Bắc Ninh được ngăn chia bởi dòng sông Cầu (sông Như Nguyệt), trong đó bờ Nam thuộc tỉnh Bắc Ninh còn bên này là Bắc Giang.

Nhìn từ dịch Covid-19 ở Ấn Độ, nghĩ về trách nhiệm xã hội trong kỳ nghỉ lễ

Trước thềm kỳ nghỉ lễ dài năm nay, dịch bệnh ở ta vẫn còn kiểm soát tốt. Tuy nhiên, tin buồn từ dịch Covid-19 ở Ấn Độ lan ra toàn cầu khiến không khí ảm đạm, cảnh báo chúng ta nên cân nhắc để bảo vệ mình cũng như có trách nhiệm với cộng đồng...

Cách thải độc đơn giản, rẻ tiền, dễ làm nhất mùa xuân để cơ thể khỏe mạnh

Mùa xuân là khí tiết tốt nhất để dưỡng gan, phục hồi 2 lá gan - cơ quan xử lý độc tố lớn nhất trong cơ thể. Gan khỏe thì cơ thể mới khỏe. Và mùa xuân là cơ hội tốt để thải độc cho nó - Ths. BS Đông y Hoàng Kỳ khuyến cáo.

Tháng Giêng: Khởi đầu 'cống hiến', bỏ những 'ăn chơi'

Tháng Giêng, Tết, mùa xuân phải trở thành điểm khởi đầu cho những khát vọng, ước mơ, tinh thần cống hiến, phụng sự chứ không phải là điểm hẹn để 'ăn chơi'.

Lễ hội trong tâm

Văn hóa Việt có cội nguồn xuất phát từ nền văn minh lúa nước sông Hồng. Một trong những đặc trưng làm nên giá trị bản sắc truyền thống của người Việt hàng nghìn năm qua là các lễ hội truyền thống có mặt ở hầu khắp các làng xã, trong đó nổi bật là các lễ hội cổ truyền được tổ chức vào mùa xuân ở các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ.

Miền Kinh Bắc trong thơ Hoàng Cầm

Hoàng Cầm - thi sĩ Kinh Bắc nổi tiếng từ trước Cách mạng với những tác phẩm thơ và kịch thơ, sau Cách mạng ông là người có những bài thơ khá sớm về quê hương trong kháng chiến chống Pháp như Bên kia sông Đuống.

Mải vui quên trách nhiệm

Nhiều năm qua, trong báo cáo đại hội hay tổng kết hoạt động của các hội văn học nghệ thuật địa phương, Trung ương ở nhiều chuyên ngành đều có nhắc đến tình trạng nghiệp dư trong hoạt động hội và sáng tác của hội viên.

Hoài niệm Tết

Trong không khí chuyển mình của những ngày sắp vào xuân, mọi hoạt động đời sống trở nên vội vàng hối hả, trong lòng ai cũng cảm thấy nôn nao kỳ lạ. Mọi người nỗ lực hoàn tất công việc để kết thúc một năm nhọc nhằn vất vả, tổng kết những thành tựu đạt được, khẩn trương chào đón năm mới mở ra vận hội mới với những khởi đầu mới.

Nồi cháo Từ Tế

Chiều chủ nhật, các bệnh nhân của Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) líu ríu rủ nhau xuống lấy cháo. Chỉ trong khoảng 30 phút, 2 nồi cháo lớn đã hết trong nụ cười ấm áp của sự sẻ chia và đón nhận.

30 năm xây dựng làng, bản, tổ dân phố văn hóa: Vì một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc

Văn hóa ví như 'bộ gen' xã hội tộc người, hay là cách thức để mã hóa cái bản sắc riêng, độc đáo của từng dân tộc trong cộng đồng lớn là quốc gia - dân tộc, thậm chí rộng hơn nữa. Song, để 'bộ gen' quý ấy được bảo vệ và phát huy, thiết nghĩ, phải bắt đầu từ cái gốc cơ bản của nó: Làng văn hóa.