Ông Binh Văn

Ông bà Binh Văn không có tấm hình nào. Chỉ có một tấm hình liệt sĩ Sởn đội mũ đeo sao lồng trong khung kính tươi cười nhìn hai đứa chúng tôi.

Lễ thổi tai

Với các dân tộc thiểu số trên vùng đất Tây Nguyên, vòng đời con người được đánh dấu bằng những lễ thức rõ ràng. Trong điều kiện đời sống còn nhiều bất trắc, khoa học thấp kém, việc 'hữu sinh vô dưỡng' còn khá phổ biến thì những lễ thức trong vòng một đời người mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của mỗi cá thể qua từng nấc thời gian. Tuy thời điểm tiến hành của mỗi dân tộc có khác nhưng thổi tai vẫn là lễ thức đầu tiên trong vòng đời một con người để 'dứt bỏ cái cũ, bước sang cái mới'.

Chuyện giáo dục con cái của người Tây Nguyên xưa

Trong quá khứ, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thường có cách giáo dục con cái rất độc đáo: dựa vào cộng đồng. Vai trò của cộng đồng trong việc giáo dục, hình thành nhân cách cho con trẻ quan trọng đến mức có nhà nghiên cứu đã cho rằng: 'Khó mà phân biệt một cách rạch ròi chức năng giáo dục trẻ em là thuộc về gia đình hay xã hội'.

Năm ấy, chú tôi bị một đám nhọt ở lưng, nhiều ngòi, nhìn vào như tầng ong. Máu mủ từ đám ngòi đó rỉ ra. Chú sốt cao, mê man. Thày tôi lên làng Vĩnh mời một ông thầy thuốc từng làm trong quân đội Pháp, người ta gọi là ông Đội Thụy. Ông Đội Thụy tiêm nhưng bệnh của chú vẫn không thuyên giảm, có phần nặng thêm. Suốt nửa tháng trời, anh em trong nhà cắt nhau ra túc trực bởi tình huynh đệ như thủ túc, hơn nữa thím tôi lại vừa sinh em bé thứ ba. Ông Đội Thụy thấy bệnh nặng lên, thở dài nói với chú Tân một tràng tiếng Tây: 'Mon frère avait un hoobae, une infection grave, mais il m'a rappelé tard, donc c'était difficile de récupérer'. Cả nhà chỉ có chú Tân và chú Hợi được học tiếng Tây nhiều nên mới hiểu. Nghe ông nói, chú Hợi liền nháy mắt ra hiệu cho thày tôi và các chú ra ngoài hè, thì thào bảo là ông Đội Thụy nói chú bị hậu bối, bệnh nhiễm trùng nặng mà gọi ông ấy muộn nên khó qua khỏi! Nghe chú Hợi nói vậy, thày tôi vào nhà nói với ông Đội Thụy: 'Thôi thì còn nước thì còn tát, mong thầy cố cho!'. Thím tôi thì ch

Rằm tháng 7, nhớ Văn tế thập loại chúng sinh

Rằm tháng 7 năm nay đúng vào thứ sáu (ngày 12-8). Đây là một ngày rằm quan trọng trong lịch lễ Âm lịch của dân gian Việt Nam, gắn với tháng 7 nhân văn với tinh thần: Hiếu đạo, yêu thương, vị tha, tu học, đặc biệt là sự quan tâm đến 'Thập loại chúng sinh' đã khuất. Nói đến tháng 7 nhân văn, không thể quên bài Văn tế thập loại chúng sinh của đại thi hào - danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du.

Nhà văn Nguyễn Thế Tường - Người kể chuyện bên dòng sông quê hương

Nhà văn này, đã từng ra Bắc vào Nam, mồ hôi và máu đổ trên đất Mẹ thân yêu, nay trở về, ngồi kể chuyện bên dòng sông quê hương.

Cô gái Pen Ti Lô Lô

Ngày ấy tôi còn làm việc ở tòa soạn báo Quân đội nhân dân, một hôm nhận được lời nhắn của cựu chiến binh Củng Dìu Pháng: Nhà báo quân đội à, lên quê mình dự lễ cúng thần Rừng, mỗi năm chỉ có một lần vào dịp đầu xuân thôi.

10 năm quên cấp ngân sách cho TTHTCĐ: Không thể 'đem con bỏ chợ'?

Trước yêu cầu bức bách của cơ sở, trước sự chỉ đạo quyết liệt của Bí thư tỉnh ủy Lê Đình Sơn vì sao 10 năm 'quên' cấp kinh phí cho các Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), Sở Tài chính Hà Tĩnh đã có những động thái đầu tiên, nhưng chưa biết đến lúc nào mới được giải quyết?