Marsa Matruh, 'viên ngọc xanh' bên bờ Địa Trung Hải của Ai Cập

Nằm dọc theo bờ biển Địa Trung Hải, Marsa Matruh là một thành phố du lịch biển của Ai Cập, thu hút du khách bởi những bãi cát trắng trải dài, làn nước trong xanh màu ngọc bích.

Bảo tồn và phát huy giá trị nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. Văn hóa Hòa Bình - văn hóa thời đại đá có niên đại từ 18000 - 7000 năm cách ngày nay, do bà Madeleine Colani - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, tại Hội nghị Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận. Hội nghị đã thông qua và thống nhất lấy thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' do bà Madeleine Colani đưa ra để đặt tên cho nền văn hóa này.

Gợi ý điểm đến hút khách ở chốn 'tiên cảnh vùng cao' xứ Mường

Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) được biết đến với những phong cảnh đẹp bởi hệ thống các hang động, thác nước, núi đá, rừng tự nhiên và những khe suối nhỏ trong lành,… còn lưu giữ vẻ hoang sơ, hùng vĩ với khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch từ các di tích lịch sử tại Ninh Bình

Vùng đất Cố đô - Ninh Bình thừa hưởng những di sản lịch sử, văn hóa của vùng kinh đô cổ hơn nghìn năm lịch sử.

Hòa Bình khai thác tiềm năng du lịch của các di tích khảo cổ

Hòa Bình là cái nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình', nơi lưu giữ nhiều di tích khảo cổ. Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của nhân dân trong việc bảo tồn, phát huy những di sản khảo cổ, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó quan tâm, gắn phát triển du lịch với các di tích khảo cổ.

Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tu bổ Di tích Cố đô Hoa Lư

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Kỷ niệm 90 năm thế giới công nhận và tôn vinh nền văn hóa Hòa Bình (1932 - 2022)

Hòa Bình là nơi có sự phát hiện đầu tiên và nhiều nhất các di tích khảo cổ học thuộc Văn hóa Hòa Bình - một văn hóa khảo cổ nổi tiếng không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở các nước khác trong khu vực Đông Nam Á.

Văn hóa Hòa Bình trên đất Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. VHHB do bà Madeleine Colani (M.Colani) - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 4 - Góp công khai mở những bí ẩn của nền Văn hóa Hòa Bình

Nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Các di tích VHHB được phát hiện, nghiên cứu trong nhiều thời kỳ khác nhau, do nhiều tổ chức, cá nhân tiến hành. Do nội dung phong phú và phức tạp của nền VHHB nên đến nay vẫn còn nhiều vấn đề đang được thảo luận, nghiên cứu.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 3 - Tiến hóa trong đời sống cư dân sơ kỳ thời đại đồ đá mới

Bước sang sơ kỳ thời đại đồ đá mới, với sự ra đời của kỹ thuật mài và tiếp xúc với các nhóm nông nghiệp xung quanh, cư dân tiền sử không chỉ săn bắt, hái lượm mà đã biết sử dụng lửa để làm chín thức ăn, sử dụng đồ gốm…

Thực trạng và giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị các di chỉ tiêu biểu về nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có vị trí quan trọng là vùng chuyển tiếp từ vùng đồng bằng lên miền núi, chính đặc điểm này đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển không gian văn hóa của đất và người nơi đây. Từ những đặc điểm về địa hình và sông ngòi cùng với sự tác động của khí hậu đến địa hình thông qua quá trình cac-xtơ hóa đã tạo nên các hang động, đồng thời hình thành nên các đồng bằng nhỏ xen kẽ các dãy núi tạo nên một vùng đất cổ với hệ động, thực vật phong phú. Do vậy, ngay từ thời tiền sử, con người đã sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình, để lại một nền văn hóa nổi tiếng: Văn hóa Hòa Bình.

Hang Muối - dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình

Hang Muối (thị trấn Mãn Đức - Tân Lạc) còn có tên là hang Màn và là di tích khảo cổ thuộc nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) có niên đại từ 10.000 - 7.000 năm cách ngày nay.

Chung tay bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư

Công tác trùng tu, tôn tạo di tích Cố đô Hoa Lư được triển khai cẩn trọng, thực hiện nghiêm túc các quy định của Nhà nước về trình tự thủ tục bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư

Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư là di tích có giá trị đặc biệt quan trọng về văn hóa, lịch sử, khảo cổ học.

Di tích văn hóa Hòa Bình tiêu biểu trên địa bàn tỉnh

Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số di tích Văn hóa Hòa Bình (VHHB) tại tỉnh Hòa Bình có trên 120 di tích. Về niên đại của VHHB được chia làm 3 thời kỳ: Niên đại Hòa Bình sớm, hay tiền Hòa Bình, có niên đại trên 30.000 - 20.000 năm cách ngày nay (Hòa Bình chưa tìm thấy di tích nằm trong khung niên đại này); niên đại của Hòa Bình giữa, hay Hòa Bình chính thống có niên đại trên 20.000 năm đến trên 10.000 năm cách ngày nay. Ở Hòa Bình ít loại di tích nhóm này, tiêu biểu là mái đá Làng Vành, hang Khoài, hang xóm Trại; niên đại Hòa Bình muộn, khoảng trên 10.000 năm đến 7.000 - 7.500 năm cách ngày nay, nhóm này Hòa Bình chiếm đa phần.

Khẳng định giá trị 'Văn hóa Hòa Bình'

Cách đây vừa tròn 77 năm, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh trong đó ghi rõ 'Bảo tồn tất cả cổ tích trong toàn cõi Việt Nam'. Sắc lệnh được ban hành đặt nền móng cho sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, bản sắc văn hóa dân tộc. Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong những năm qua, tỉnh đã xây dựng và ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, lấy văn hóa dân tộc làm sức mạnh nội sinh cho sự phát triển.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Với 72 hang động, di tích, di chỉ khảo cổ được tìm thấy trên địa bàn, các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học đã xác định: Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Để 'cái nôi văn hóa' ấy trường tồn với thời gian, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình' luôn được tỉnh quan tâm sâu sát.

Nâng niu dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất Mường cổ, nơi có những dãy núi đá vôi chạy theo hướng Đông Nam, song song là dãy núi Trường Sơn hùng vỹ. Với núi, sông trù phú, vùng Mường cổ đã trở thành nơi sinh sống của con người từ thời tiền sử, là cái nôi để sản sinh nền Văn hóa Hòa Bình. Ngày nay, những dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình đang được nâng niu, gìn giữ...

Tỉnh Hòa Bình thời kỳ tiền sử

Hòa Bình là tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có vị trí quan trọng và chiến lược về kinh tế, chính trị, AN-QP... Tỉnh Hòa Bình là nơi có nền văn hóa Hòa Bình nổi tiếng - cái nôi văn hóa của người Việt cổ; là vùng đất của sử thi Đẻ đất đẻ nước. Hòa Bình còn là vùng đất âm vang tiếng cồng, chiêng của những lễ hội dân gian truyền thống của các dân tộc Tây Bắc; là quê hương của những làn điệu dân ca, trường ca, truyện thơ mang đậm nét văn hóa dân tộc và giàu chất nhân văn sâu sắc.

Mường Bi phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Tân Lạc đang tận dụng tối đa những lợi thế này để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ).

Tự hào là cái nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Thành phố Hòa Bình hiện có một con đường và một khách sạn mang tên Colani. Đó là sự tri ân đối với nhà khảo cổ người Pháp Madelene Colani - người đã đề xuất khái niệm 'Văn hóa Hòa Bình' và cũng là để các thế hệ người dân Hòa Bình hôm nay và mai sau biết và tự hào: nơi đang sinh sống là cái nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'.

Khám phá vẻ đẹp hang Núi Kiến

Hang núi Kiến là hang động tự nhiên, với các vòm động và nhũ đá tạo thành một danh thắng đẹp. Hang nằm trong lòng núi Kiến thuộc địa phận xóm Hượp, xã Lũng Vân (Tân Lạc). Với những giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật và du lịch, hang núi Kiến được UBND tỉnh công nhận di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh theo Quyết định số 11/QĐ-UBND, ngày 4/1/2019.