Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

Chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm, đặc biệt qua việc thực hiện các chính sách pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm y tế (BHYT). Nhờ các chế độ BHYT được triển khai hiệu quả, toàn diện, đồng bào dân tộc thiểu số đã được tiếp cận với các dịch vụ y tế có chất lượng, giảm gánh nặng chi phí khám chữa bệnh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Sóc Trăng: Mở rộng bao phủ bảo hiểm y tế, không ngừng nỗ lực vì quyền lợi của nhân dân

Sóc Trăng là một trong 3 tỉnh trong cả nước có số người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) 5 tháng đầu năm 2024 tăng nhanh so với năm 2023. Đó là ghi nhận của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tại Hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả thực hiện công tác thu và phát triển người tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 5 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm.

Cách miễn phí để có liều thuốc giá 50 tỷ đồng điều trị bệnh hiếm

Trong năm 2022 và 2023, lần lượt 7 trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương may mắn có thuốc trị bệnh teo cơ tủy miễn phí. Trên thị trường, đây là liều thuốc trị bệnh hiếm có giá tới 50 tỷ đồng.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

Chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng, nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm, đặc biệt qua việc thực hiện các chính sách pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm y tế . Nhờ các chế độ BHYT được triển khai hiệu quả, toàn diện, đồng bào dân tộc thiểu số đã được tiếp cận với các dịch vụ y tế có chất lượng, giảm gánh nặng chi phí KCB, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Điều trị dự phòng: Ước mơ của người bệnh máu khó đông

Có những người bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông) phải mang theo thương tật suốt đời, nhưng cũng có rất nhiều cậu bé tìm thấy hy vọng nhờ được điều trị dự phòng. Có thể thấy, công tác điều trị hemophilia tại Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến nhưng tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Làm gì để người bệnh hemophilia được tiếp cận điều trị dự phòng chảy máu nhiều hơn?

Từ khi áp dụng phác đồ điều trị dự phòng liều thấp cho một số nhóm người mắc bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông), tần suất chảy máu ở người bệnh đã giảm từ 36,6 lần/năm xuống còn 10,6 lần/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh được điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Căn bệnh được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng khi điều trị

Một khi đã mắc bệnh di truyền Hemophilia, người bệnh phải điều trị dự phòng hàng tuần, kéo dài đến suốt đời.

Nghẹn ngào hạnh phúc đón 'mầm sống mới' trong gia đình mang bệnh lý di truyền

Niềm vui nhân gấp nhiều lần khi những cặp vợ chồng hiếm muộn, đặc biệt với những gia đình có bố, mẹ mang gen bệnh, có con để bồng bế khi năm mới đến...

Chớ chủ quan khi bị bầm máu trên da

Bé Trần Thanh Hải (2 tuổi) ở TP Hải Phòng có biểu hiện như da bị bầm máu mà không do va đập hay ngã. Ban đầu, gia đình bé Hải nghĩ rằng do con mình nô nghịch nên bị bầm tím vài chỗ. Nhiều ngày sau, bé Hải quấy khóc, kêu đau ở khuỷu tay, đầu gối. Hiện tượng này bắt đầu tăng lên và kéo dài khiến bé ngủ không yên giấc.

Căn bệnh khiến người mắc được bảo hiểm chi trả hàng chục tỷ đồng

Một bệnh nhân quê Vĩnh Long đã được bảo hiểm chi trả khoảng 40 tỷ đồng để điều trị bệnh liên quan tới máu.

Bớt gánh nặng trong điều trị bệnh rối loạn đông máu

Các chuyên gia cho rằng, nếu không được chữa trị sớm, thường xuyên và lý tưởng nhất là duy trì trong suốt cuộc đời, người bệnh mắc Hemophilia sẽ đối mặt với nhiều biến chứng nghiêm trọng như teo cơ, cứng khớp, hay biến dạng khớp dẫn đến tàn tật vĩnh viễn.

Liệu pháp mới trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân máu khó đông

Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương phối hợp với Roche Việt Nam tổ chức buổi hội thảo khoa học với chủ đề 'Emicizumab - Bước đột phá trong trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân Hemophilia A'.

Liệu pháp mới trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân Hemophilia

Chiều 20- 5, Viện Huyết học - Truyền máu T.Ư phối hợp Roche Việt Nam tổ chức buổi hội thảo khoa học với chủ đề 'Emicizumab - Bước đột phá trong trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân Hemophilia A'.

Hạnh phúc hồi sinh của người mẹ mang gen bệnh hiếm

Sinh ra và nuôi dưỡng người con bệnh tật, vợ chồng anh Đức, chị Hưng đã chịu nhiều nỗi đau, có lúc tưởng chừng không gắng gượng được.

Nằm viện 11 năm được bảo hiểm chi trả hơn 38 tỷ đồng: BHXH TP.HCM nói gì?

Anh Phan Hữu Nghiêm (SN 1984) nằm viện 11 năm chữa bệnh máu khó đông, được BHYT chi trả hơn 38 tỷ đồng tiền viện phí.

7 bức ảnh ấn tượng tuần qua

Xóm phao nghèo cách hồ Gươm 3 km, cảnh làm nhiệm vụ ở chốt chặn vùng biên giáp Campuchia hay cô gái cưỡi môtô 1 tỷ đồng ở TP.HCM là những chủ đề được quan tâm tuần qua trên Zing.

Bí ẩn căn bệnh 'hoàng gia' tốn hơn 38 tỷ tiền bảo hiểm y tế ở BV Chợ Rẫy

Có bệnh nhân để lâu quá mới đến viện, điều trị lên tới 1-2 tỷ đồng/lần. Mỗi năm, họ phải điều trị nhiều lần...

Bệnh nhân 11 năm gắn với giường bệnh chính thức ra viện

Chiều 14-4, bệnh nhân có 11 năm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) và được thanh toán 38,3 tỷ đồng chi phí điều trị bảo hiểm y tế, đã chính thức ra viện.

Bệnh nhân được bảo hiểm y tế trả 38,3 tỷ đồng xuất viện sau 11 năm

Sau thời gian dài điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), anh Phan Hữu Nghiêm cùng mẹ được trở về nhà ở Vĩnh Long.

Ca bệnh đặc biệt 11 năm sống trong bệnh viện được về nhà

Bệnh nhân đặc biệt này trải qua 11 năm coi bệnh viện là nhà và phải 26 lần phẫu thuật để giữ lại mạng sống. BHYT đã chi trả chi phí điều trị khủng với hơn 38 tỉ đồng.

Một bệnh nhân trải qua 11 năm điều trị, được bảo hiểm chi trả hơn 38 tỷ đồng

Ngày 13/4, thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh nhân P.H.N, sinh năm 1984, ngụ ở Vĩnh Long, được xuất viện 'đúng nghĩa' sau 11 năm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

Một bệnh nhân tại BV Chợ Rẫy được bảo hiểm y tế chi trả hơn 38 tỷ đồng

Người đàn ông 37 tuổi đã có 11 năm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Số tiền viện phí của anh lên tới hàng chục tỷ đồng.

Một bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả kỷ lục: hơn 38 tỷ đồng

Chiều 13-4, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh nhân Phan Hữu Ng. (37 tuổi, ngụ tỉnh Vĩnh Long) chính thức xuất viện vào ngày mai (14-4) sau hơn 11 năm nhập viện và trải qua 26 lần phẫu thuật để điều trị căn bệnh Hemophilia A (rối loạn đông máu đo thiếu một trong ba yếu tố đông máu (yếu tố VIII, IX và X). Đây là bệnh nhân được bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả nhiều nhất tại TPHCM lên đến 38,3 tỷ đồng.

Thầy giáo nghèo đóng viện phí cho chàng trai mắc bệnh hiếm

Đây là số tiền dành dụm của gia đình, lương giáo viên và khoản tài trợ của mạnh thường quân trong thời điểm thầy Danh Văn nhập viện.

Chàng trai 21 năm chống chọi với căn bệnh máu chảy không ngừng

Đ. không thể đi lại, ước mơ được một lần di chuyển trên đôi chân của mình dường như xa xỉ đối với anh.

Bé trai nghèo bị bệnh máu khó đông cần được giúp đỡ

Mang trong mình căn bệnh máu khó đông (Hemophilia A) bẩm sinh, bé Hồ Phước Hữu (sinh năm 2014, phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên) phải sống trong cơ thể gầy guộc, xanh xao. Do hoàn cảnh khó khăn không có tiền điều trị nên 2 khớp chân của bé sưng to, đau buốt, các chi teo nhỏ.

Thầy giáo nghèo mắc bệnh chưa có thuốc chữa

Từ một giáo viên trẻ, tâm huyết với học trò xã đảo, giờ đây, thầy giáo Danh Văn ở Kiên Giang phải nằm bất động với vết thương chảy máu không thể cầm.

Chàng trai 21 tuổi thối nửa người do căn bệnh chưa có thuốc chữa

21 tuổi nhưng K. đã có thâm niên nằm viện 13 năm. Ngoài mất 1 chân, giờ chàng trai trẻ không thể ngồi do nửa người dưới đã bị loét.