'Hương vị Vu lan - mùa Báo hiếu' tại Việt Nam Quốc Tự

Chiều 25-8, trong khóa tu Ngày an lạc lần thứ 56 do Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM) với sự tham dự của chư Tăng Ni và đông đảo Phật tử.

Ý nghĩa báo hiếu theo quan niệm đạo Phật

Đạo hiếu vốn là truyền thống quý báu, tốt đẹp của mỗi dân tộc, tinh thần ấy được giữ gìn, bảo tồn, phát huy qua bao thế hệ trở nên bất biến.

Vu Lan - mùa báo hiếu

Tháng bảy (Âm lịch) mỗi năm là thời điểm diễn ra một trong những lễ hội tâm linh quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt Nam - lễ Vu Lan. Được biết đến như là mùa báo hiếu, Vu Lan không chỉ là dịp để tưởng nhớ công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ, mà còn là cơ hội để mỗi người con thể hiện lòng hiếu thảo, yêu thương đối với bậc sinh thành, dù họ còn sống hay đã khuất.

Hiếu là lẽ sống

Khi người phụ nữ biết mình có mang, thiên chức làm mẹ bắt đầu. Tình cảm mẹ con được thiết lập ngay từ lúc ấy. Dù mẹ có gầy đi, xanh xao, mất vẻ tươi mát của tuổi thanh xuân, nhưng khi con cựa quậy, mẹ quên hết mọi nỗi khổ, sung sướng thấy rõ mầm sống của con ngày một lớn lên trong lòng mẹ.

7 pháp khiến cho quốc gia hưng thịnh trong Kinh Du Hành

Bảy pháp hưng thịnh quốc gia được đề cập trong Kinh Du hành - là một tác phẩm kinh điển có giá trị rất to lớn. 7 pháp...........

Tinh thần hiếu đạo Phật giáo trong nếp sống gia đình người Hoa

Nếp sống hiếu đạo của gia đình người Hoa khá đặc sắc bởi sự bổ sung của nhiều yếu tố Phật giáo. Ngoài việc góp phần duy trì truyền thống hiếu đạo của gia đình người Hoa, Phật giáo thông qua các tục lệ, nghi lễ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa tộc người Hoa với các dân tộc khác.

'Cha mẹ là Bụt, đừng đi tìm Bụt ở nơi nào khác!'

'Ta hãy tôn vinh cha mẹ trong trái tim. Bụt dạy: Vào thời không có Bụt ra đời thì thờ Cha, thờ Mẹ cũng là thờ Bụt. Đây là điều tôi muốn nói với các bạn trẻ ở Việt Nam cũng như trên thế giới.', Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói.

Ngày báo hiếu báo ân

Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.

Đạo hiếu là Đạo Phật

Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo.

Quảng Nam: Ban Hoằng pháp Phật giáo H.Thăng Bình tổ chức khóa tu 'Vọng hướng Vu lan'

Sáng 15-8 (29-6-Quý Mão), chư Tăng Ni, đạo hữu, Phật tử các chùa trong huyện vân tập tại chùa Phước Ấm (xã Bình Triều) cộng tu Một ngày an lạc với chủ đề 'Vọng hướng Vu lan' do Ban Hoằng pháp Phật giáo huyện tổ chức.

Nỗi nhớ chưa bao giờ nguôi của những người con xa xứ

Mong muốn có một tương lai tốt đẹp hơn, nhiều người chọn cách xa gia đình, xa quê hương để lập nghiệp. Nỗi nhớ nhà, nhớ người thân đã trở thành động lực lớn lao để họ vững tin bước tiếp chặng đường ở những miền đất lạ…

Tu nhân gì để được sinh thiên?

Ngoài Thập thiện nghiệp và Tứ vô lượng tâm, trong Kinh tạng Đức Phật còn dạy nhiều nhân hạnh khác nữa để được sinh cõi trời.

7 pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Trọng tâm giáo pháp của Đức Phật là tu hành hướng đến giác ngộ và giải thoát. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc xây dựng xã hội an hòa, kiến tạo đất nước phồn vinh, thiết lập thế giới hòa bình, khiến cho muôn dân an lạc.

Khi chữ hiếu không tròn

Trong không khí mùa Vu Lan báo hiếu, tin một nghịch tử thiêu sống mẹ ở huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu) ngày 11.8.2019 khiến chúng ta không khỏi đau xót.

Lễ Vu Lan ngẫm lời Phật dạy về đạo hiếu

Phật dạy: 'Tột cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu./Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu'. Ngày lễ Vu Lan, hãy cùng đọc những lời phật dạy về đạo hiếu để suy ngẫm.