Ngày mai (1/11), Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm 'Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, duy trì dòng chảy xuất khẩu hàng hóa bền vững'.
Cùng với việc khẳng định 'không có giới hạn nào trong quan hệ với Việt Nam', Quốc vương Qatar Sheikh Tamim Bin Hamad Al Thani còn cho biết, luôn mở cửa cho các hoạt động hợp tác với Việt Nam, đề nghị hai bên cùng tìm kiếm các lĩnh vực hợp tác chung.
Quý III/2024, doanh thu từ thị trường xuất khẩu nối tiếp chuỗi tăng trưởng dương quý thứ 5 liên tiếp, tiếp tục là động lực tăng trưởng của Vinamilk.
9 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 69.350 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 194,2 triệu USD, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 2,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Anh đang có lợi thế cạnh tranh hơn so với các thị trường: Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan... bởi họ chưa có FTA với Vương quốc Anh.
Ngày 31-10, tại Đồng Nai, Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công Thương Đồng Nai tổ chức hội thảo tập huấn nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do (FTA).
Ngày 31-10, Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) phối hợp với Sở Công thương tổ chức hội thảo tập huấn nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do (FTA).
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu dệt may, da giày hàng đầu thế giới và hiện đặt mục tiêu tổng giá trị xuất khẩu hai ngành này năm 2024 là khoảng 70-71 tỷ USD.
Ngành logistics Việt Nam là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng 14-16%/năm trong những năm gần đây. Dù vậy, để thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực này, Việt Nam cần lưu ý một số vấn đề.
Hiệp định CEPA Việt Nam-UAE vừa ký, 'tiếng chiêng' hợp tác đã lan tỏa, tạo ra những cuộc đua marathon để Việt Nam ký các FTA với các nền kinh tế lớn xứ dầu lửa.
Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE mang tên CEPA được ký kết chỉ ít ngày, 'tiếng chiêng' hợp tác đã lan tỏa, tạo ra những cuộc đua marathon để ký kết các hiệp định tương tự giữa Việt Nam và các nền kinh tế lớn xứ dầu lửa.
Trong chương trình dự Hội nghị Sáng kiến đầu tư tương lai lần thứ 8 (FII8) và thăm, làm việc tại Vương quốc Saudi Arabia, chiều 30/10, giờ địa phương, tại thủ đô Riyadh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Faisal bin Fadhil Al-Ibrahim, Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Kế hoạch Saudi Arabia.
Trong chương trình dự Hội nghị Sáng kiến đầu tư tương lai lần thứ 8 (FII8) và thăm, làm việc tại Vương quốc Saudi Arabia (Ảrập Xêút), chiều 30/10, giờ địa phương, tại thủ đô Riyadh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Faisal bin Fadhil Al-Ibrahim, Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Kế hoạch Saudi Arabia.
Tiếp Bộ trưởng Công nghiệp và Khoáng sản Saudi Arabia Bander Alkhorayf, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị đàm phán hiệp định thương mại tự do, hiệp định bảo hộ đầu tư, hiệp định về lao động để đưa lao động Việt Nam sang Saudi Arabia, hiệp định về hợp tác văn hóa, giáo dục – đào tạo, kết nối hai nền kinh tế mạnh mẽ hơn, thúc đẩy thương mại hai chiều lên 5-10 tỷ USD cho những năm tới, hợp tác đầu tư nhiều hơn, hiệu quả hơn nữa; kết nối văn hóa, giao lưu nhân dân tích cực hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các cơ quan Việt Nam và Ả-rập Xê-út sớm hiện thực hóa mục tiêu đàm phán hiệp định thương mại tự do, hiệp định bảo hộ đầu tư, hiệp định về lao động để đưa lao động Việt Nam sang Ả-rập Xê-út
9 tháng đầu năm 2024, GPDP của Đồng Nai tăng hơn 7,7%, cao hơn mục tiêu cả năm 2024; các ngành nghề sản xuất đều tăng trưởng; kim ngạch xuất khẩu tăng 11,46% so với cùng kỳ năm trước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên đàm phán hiệp định thương mại tự do, hiệp định bảo hộ đầu tư, hiệp định về lao động…
Thủ tướng đề nghị Việt Nam - Saudi Arabia sớm đàm phán các hiệp định thương mại tự do và giao Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham dự diễn đàn khai khoáng tương lai
y là kỳ vọng của Ban tổ chức triển lãm quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric 2024), vừa tổ chức tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội.
Ngày 30/10, tại xã Tam Đa (Phù Cừ), Sở Công Thương phối hợp với Hội Nông dân huyện Phù Cừ tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế với chủ đề: 'Tổng quan về việc thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) – Xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc'.
Sáng 30/10, tại Thủ đô Riyadh, Saudi Arabia, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Công nghiệp và Khoáng sản Saudi Arabia Bander Alkhorayf, Chủ tịch phân ban phía Saudi Arabia trong Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam - Saudi Arabia.
Không chỉ gặp khó do mức thuế suất cao khi xuất khẩu sang thị trường EU, cá ngừ Việt Nam còn đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (Cương lĩnh năm 1991) nêu rõ 'Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do'. Năm 1986, trong tình thế 'đổi mới hay là chết' – Đại hội VI của Đảng đã 'nhìn thẳng vào sự thật', có quyết định mang tính đột phá, đổi mới toàn diện, sâu sắc, coi đó là 'mệnh lệnh của cuộc sống'.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Phùng Đức Tiến, dù chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) nhưng hiện cả nuôi trồng và khai thác thủy sản đều tăng. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng chủ lực này đến hết tháng 9/2024 đạt 7,23 tỷ USD, riêng tháng 9 đạt hơn 900 triệu USD. Với đà tăng trưởng này, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD của năm nay là trong tầm tay.
Việc tham gia ngày càng nhiều FTA không chỉ cho thấy quyết tâm hội nhập sâu rộng của Việt Nam mà còn tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tăng cường xuất khẩu.
Từ đầu quý II/2024, khi tình hình đơn hàng khởi sắc, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định bước vào guồng sản xuất với cường độ cao. Với sự chủ động về kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tìm thêm đơn hàng mới, nhiều doanh nghiệp đang 'dồn sức' để hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra trong những tháng cuối năm.
Ngày 28/10/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống, Thủ tướng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum đã chứng kiến Lễ ký Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) - Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên của Việt Nam với một nước Arab.
Hiện nay, Nhật Bản đang đầu tư tại 1.706 dự án tại Hà Nội, với tổng số vốn đàu tư là 14,05 tỷ USD...
Các cuộc đàm phán về Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) vẫn là ưu tiên hàng đầu giữa Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU). Hai bên mong muốn sớm thúc đẩy một thỏa thuận được xem là 'nhiều tham vọng'.
Việt Nam đang hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững, vì thế chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón trở thành một trong những vấn đề đang được dư luận quan tâm. Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SBLAW, việc áp dụng mức thuế GTGT 5% cho phân bón sẽ không chỉ giúp Nhà nước tăng thu ngân sách mà còn hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phân bón giảm chi phí, từ đó tạo điều kiện để hạ giá thành sản phẩm đến tay người nông dân. Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng, để đạt được các mục tiêu này, cần có những điều chỉnh hợp lý nhằm tạo sự cân bằng lợi ích giữa các bên liên quan.
Với các nội dung đàm phán toàn diện, Hiệp định CEPA hứa hẹn mang lại lợi ích cân bằng cho cả hai nước và phù hợp với mong muốn đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực của Việt Nam và UAE.
Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại Đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam đã thực thi 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) và tiếp tục đàm phán các hiệp định mới. Điều này mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
CEPA là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký với một nước Ả-rập, mở ra thời kỳ mới trong quan hệ được nâng cấp và ngày càng đi vào thực chất giữa Việt Nam với UAE nói riêng và các nước Ả-rập nói chung.
Với việc UAE cam kết xóa bỏ thuế quan theo lộ trình đối với 99% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, Hiệp định CEPA là đòn bẩy cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh sang UAE và tiếp đó là các nước trong khu vực Trung Đông, Tây Á và châu Phi.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) được ký kết với UAE là hiệp định thương mại tự do có thời gian đàm phán nhanh nhất của Việt Nam…
Theo Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA), Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cam kết xóa bỏ thuế quan theo lộ trình đối với 99% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang UAE, trong khi Việt Nam cũng cam kết xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cho 98,5% kim ngạch xuất khẩu của UAE sang Việt Nam.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được ký kết đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với một quốc gia Ả Rập, mở ra kỷ nguyên hợp tác thương mại mới giữa Việt Nam và UAE nói riêng, cũng như các quốc gia Ả Rập nói chung.
Tại cuộc hội đàm chiều 28/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum đã chứng kiến lễ ký kết Hiệp định Đối tác kinhtế toàn diện (CEPA), hiệp định thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam với một nước Arab.
Ngày 28/10, tại Dubai, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên và Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế UAE Thani bin Ahmed Al Zeyoudi ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (Hiệp định CEPA).
Nhân dịp Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) vừa được ký kết, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có những chia sẻ về sự kiện, cũng như triển vọng để Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông - Châu Phi.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện (CEPA) giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) vừa được ký kết trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức UAE của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) là hiệp định thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam với một nước Arab. Với những nội dung cam kết toàn diện, Hiệp định được kỳ vọng sẽ tạo đột phá trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước, mở con đường lớn cho Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong quan hệ thương mại Việt Nam với các nước Arab. Đây là hiệp định thương mại tự do đầu tiên mà Việt Nam ký kết với một quốc gia Arab, mở ra cơ hội lớn cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam tiếp cận sâu rộng hơn vào khu vực Trung Đông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum đã chứng kiến lễ ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA), hiệp định thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam với một nước Arab.
Theo thông tin từ Bộ Công thương, lễ ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện diễn ra dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Việt Nam và UAE. Đây là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam với một nước Ả rập diễn ra chiều 28/10 (giờ địa phương).
Ngày 28/10, trong chương trình thăm chính thức UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã cùng lãnh đạo cấp cao UAE chứng kiến lễ ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) giữa Việt Nam và UAE. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có chia sẻ trực tiếp với phóng viên về sự kiện mang tính dấu mốc lịch sử tạo đột phá quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước, mở ra con đường lớn cho Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông - Châu Phi.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) giữa Việt Nam và UAE là hiệp định thương mại tự do có thời gian đàm phán nhanh nhất, thể hiện sự quyết tâm tạo đột phá quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước.
Sự kiện Việt Nam và Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-UAE (CEPA) ngày 28/10/2024 được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, đây là sự kiện mang dấu mốc lịch sử tạo đột phá quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước, mở ra con đường lớn cho Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông-Châu Phi.