Dù khó khăn, vất vả nhưng bằng thái độ sống tích cực, sự nỗ lực của mình, Trần Ái Hải Sơn (tỉnh Bình Phước) đã vượt lên nghịch cảnh và 'cháy' hết mình cho công tác thiện nguyện.
Dù khó khăn, vất vả nhưng bằng thái độ sống tích cực, sự nỗ lực của mình anh Trần Ái Hải Sơn (tỉnh Bình Phước) đã vượt lên nghịch cảnh và 'cháy' hết mình cho công tác thiện nguyện.
Sau 6 năm nằm liệt giường và từng muốn quyên sinh để giảm gánh nặng cho gia đình, Trần Văn Tiên tin rằng chỉ cần sống, hy vọng và nỗ lực, hạnh phúc sẽ đến.
Chiến tranh đã qua đi hàng chục năm, nhưng vẫn để lại những nỗi đau cho các cá nhân, gia đình. Trong đó, có những người không may mắn bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng chất độc da cam từ bố mẹ, ông bà. Tuy nhiên, không đầu hàng trước số phận, có rất nhiều cá nhân đã vươn lên từ khó khăn.
Huyện Hà Trung hiện có tới trên 6.000 người khuyết tật (gồm người có công và khuyết tật xã hội) thuộc các dạng tật khác nhau. Trong số họ nhiều người đã cố gắng bằng mọi giá để sống một cuộc đời ý nghĩa.
Với phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau', thời gian qua, các cấp Hội Bảo trợ Người khuyết tật và Trẻ mồ côi (NKT&TMC) tỉnh Bắc Giang cùng nhiều tổ chức, doanh nghiệp (DN), nhà hảo tâm đã có những hoạt động ý nghĩa dành cho NKT& TMC có hoàn cảnh khó khăn. Điều vui hơn, ngày càng có nhiều tấm gương những NKT vượt qua số phận, sống hữu ích cho cộng đồng.
Trong mắt doanh nhân Nguyễn Tuấn Hải, tạo việc làm và thu nhập tốt cho người khuyết tật đã vượt lên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, trở thành việc được làm để cống hiến cho xã hội.
Ngày 27-28/1, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Nghị Lực Sống-Doanh nghiệp xã hội sẽ tổ chức Hội chợ Tết 0 đồng nhằm tạo ra một không gian mua sắm, vui chơi giải trí hoàn toàn miễn phí dành riêng cho cộng đồng người khuyết tật nhân dịp Tết đến Xuân về.
Khuôn mặt trẻ thơ và chiều cao 1,3m khiến vợ chồng Thắng - Sương luôn bị nhầm là trẻ con yêu nhau; nhưng tình yêu và nghị lực của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Cụm từ 'người khuyết tật' vẫn được sử dụng trên thế giới nhưng cái nhìn nay đã khác, nhẹ nhàng hơn. Nhiều ý kiến của chính 'người trong cuộc' cho rằng, người khuyết tật không cần thông cảm, họ cần phương tiện để có thể cống hiến.
Ngày 20/2/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 281 phê duyệt đề án 'Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2030' (Quyết định số 281), đã tạo sự chuyển biến về chất và lượng trong quá trình thực hiện.
Năm tôi học lớp 8, nhân dịp sinh nhật, cô bạn thân gửi đến tấm thiệp với lời chúc: 'Chúc bạn hạnh phúc!'.
Đám cưới đặc biệt của cặp đôi tí hon diễn ra tại Nghệ An vào cuối tháng 11 vừa qua thu hút sự chú ý của nhiều người khi chú rể chỉ cao 1m35, còn cô dâu cao 1m30. Ai cũng vui mừng và chúc phúc cho họ bởi đây là 'cái kết có hậu'.
Sáng 13-4, Hội Người mù tỉnh Gia Lai tổ chức gặp mặt, tọa đàm kỷ niệm 52 năm Ngày thành lập Hội người mù Việt Nam (17/4/1969-17/4/2021), 9 năm ngày thành lập Hội người mù tỉnh Gia Lai (11/4/2012-11/4/2021).
Năm học 2020 - 2021, Trung tâm Nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) có 42 HS khiếm thị theo học.
Trong 2 ngày 2-3/12, tại Trung tâm Đào tạo cán bộ phục hồi chức năng cho người mù thuộc Trung ương Hội Người mù Việt Nam đã diễn ra vòng chung khảo Hội thi Tin học dành cho người mù toàn quốc lần thứ II.
Thực hiện phong trào thi đua lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo, các cấp hội người mù trong tỉnh đã tích cực phối hợp với chính quyền các xã, phường, thị trấn điều tra, khảo sát, nắm tình hình đời sống hội viên để tuyên truyền, vận động người mù tham gia sinh hoạt hội; lấy lao động sản xuất làm nòng cốt để hoạt động, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên.