Khoảng 14h40 chiều 12/7 (giờ địa phương), lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm đã được tổ chức trọng thể tại Hoàng cung ở thủ đô Phnom Penh dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni.
Du khách sẽ được trải nghiệm trò chơi bằng cách đeo Headset VR với thông số kỹ thuật mới nhất; công nghệ này cho phép có thể trải nghiệm đồng thời tối đa 8 người cùng một lúc như hình thức của một trò chơi thật ngoài thực tế.
Sống trong nhung lụa, ăn uống toàn cao lương mỹ vị, tuy nhiên không ít phi tần thời xưa luôn có thể trạng rất yếu và không sống thọ.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Công ty Cổ phần IV COM ra mắt sản phẩm dịch vụ mới, trải nghiệm thực tế ảo trò chơi 'Đầu hồ' dành cho du khách khi tham quan Đại Nội Huế.
Trải nghiệm thực tế ảo trò chơi 'Đầu hồ' - một trong những trò chơi cung đình, phổ biến vào thời nhà Nguyễn - vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế ra mắt du khách ở Đại Nội Huế.
Chiều 11/7, tại Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo VR - Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Công ty Cổ phần IV COM ra mắt sản phẩm dịch vụ VR Đầu hồ dành cho du khách.
Ngày 10/7, Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo trẻ các tỉnh biên giới ba nước Campuchia - Việt Nam - Lào lần thứ hai do Đảng Nhân dân Campuchia tổ chức (từ ngày 30/6 đến 12/7) tại Campuchia, đã bế mạc.
Trong không gian trưng bày Hoàng cung triều Nguyễn của nhà sưu tập Đỗ Hùng (quận 1, TPHCM) có sự xuất hiện của hai chiếc võng lọng vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn. Theo như chú thích, đây là phương tiện di chuyển của hoàng tử và công chúa vào thời Nguyễn.
Từ ngày 22-6 đến 21-7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TP HCM và một số nhà sưu tầm trong nước thực hiện triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung - Đại nội Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Ăn uống của nhà vua và hoàng tộc là vấn đề hệ trọng, mọi việc phải được tiến hành cẩn trọng, chu đáo.
Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Festival Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa khai mạc triển lãm 'Cổ vật ba miền hội tu' với nhiều hiện vật có giá trị lần đầu tiên giới thiệu đến công chúng.
Chiều 22-6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức khai mạc triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung- Đại nội Huế.
Chiều 22/6, tại Điện Kiến Trung, Hoàng cung - Đại Nội Huế, diễn ra khai mạc Triển lãm 'Cổ vật hội tụ'. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức.
Triển lãm cây kiểng và hoa phong lan ba miền tại vườn Cơ Hạ và vườn Thiệu Phương trong Hoàng cung - Đại Nội Huế thu hút sự tham gia của hơn 1.000 tác phẩm đặc sắc với các nghệ nhân trên cả nước.
Triển lãm giúp kết nối các nghệ nhân sinh vật cảnh trên toàn quốc, quy tụ những tác phẩm đẹp, kỳ hoa dị thảo nhằm tái hiện không gian sống động, khơi dậy giá trị của những khu vườn thượng uyển nổi tiếng của Kinh đô Huế xưa.
Ngày 21/6, tại Hoàng cung - Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ Khai mạc Triển lãm Cây cảnh và hoa phong lan ba miền năm 2024. Hoạt động diễn ra nằm trong khuôn khổ các chương trình Lễ hội mùa Hạ 'Kinh thành tỏa sáng'.
Trong khuôn khổ các chương trình lễ hội mùa hạ 'Kinh thành tỏa sáng', Ban tổ chức Festival Huế tổ chức chương trình 'Trưng bày, triển lãm cây kiểng và hoa phong lan ba miền năm 2024' tại vườn Cơ Hạ, Hoàng cung - Đại Nội Huế. Triển lãm khai mạc sáng 21/6.
Những vũ khí làm bằng đồng dù trải qua hơn 2.200 năm nằm dưới lòng đất ẩm ướt, vẫn cực kỳ sắc bén, thậm chí có phần bóng loáng.
Tour đêm 'Giải mã Hoàng thành Thăng Long' ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.
Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.
Lễ bế mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 khép lại sau các sự kiện văn hóa, nghệ thuật ấn tượng.
Trong ngày 10/6, Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sẽ được tiếp diễn với nhiều chương trình đặc sắc.
Những nghệ sĩ Pháp mang đến Lễ hội ánh sáng Festival Huế 2024 hành trình khám phá ảo diệu trong lòng Đại nội Huế với 12 tác phẩm sắp đặt âm thanh và ánh sáng.
Tối ngày 7/6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 tại không gian Điện Kiến Trung, mở màn cho chuỗi hoạt động của Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.
Tối 7/6, Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 chính thức khai mạc bên trong Hoàng cung Huế, khởi đầu chuỗi hoạt động đặc sắc về văn hóa nghệ thuật.
Tối 07/6/2024, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình nghệ thuật khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 với chủ đề 'Khát vọng rạng rỡ ngàn sau' tại sân khấu điện Kiến Trung, sự kiện này thu hút hàng ngàn người đổ về khu vực hoàng cung để chờ đón xem những màn biểu diễn nghệ thuật đặc sắc.
Lần đầu tiên trong 11 kỳ Festival Huế, chương trình khai mạc lễ hội đã được tổ chức bên trong Hoàng cung - Đại nội Huế, thay vì thường diễn ra qua nhiều năm tại Quảng trường Ngọ môn và khu vực Kỳ đài.
Festival Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' hứa hẹn sẽ đem đến cho du khách nhiều điều mới lạ, hấp dẫn.
Để chuẩn bị cho lễ khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 tại sân khấu điện Kiến Trung, TP Huế sẽ dừng đón khách tham quan khu vực Đại Nội ngày 7/6.
Để công tác chuẩn bị cho Lễ Khai mạc tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 tại sân khấu điện Kiến Trung - Đại Nội Huế diễn ra thuận lợi, thành công, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa ra thông báo thời gian dừng đón khách tham quan tại Đại Nội vào ngày 7/6.
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức sự kiện tái hiện các nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong cung đình, bao gồm: nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt. Đây đều là những hoạt động dựa trên các kết quả nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể về các nghi lễ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long thời gian qua, nhằm tái hiện lại cho công chúng những nghi thức cung đình đã thất truyền từ lâu.
Đến với triển lãm này, du khách được thưởng lãm hơn 50 tác phẩm với nhiều chất liệu cùng các hình thức thể hiện đa dạng. Những tác phẩm này được đầu tư kỹ lưỡng từ chất liệu cho đến cảm hứng sáng tạo và đạt chất lượng mỹ thuật cao.
Lần đầu tiên Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung, cung điện lộng lẫy bậc nhất trong Đại Nội Huế vào ngày 7/6.
Điện Kiến Trung (Hoàng cung nhà Nguyễn) được chọn là nơi tổ chức đêm khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 tới đây.
Ngày 4/6, Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam vừa ký Quyết định công nhận Khách sạn La Vela Huế đạt tiêu chuẩn 5 sao, trong thời hạn 5 năm kể từ ngày ký.
Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh có lịch sử hơn 600 năm. Tử Cấm Thành hiện tại vẫn giữ được nguyên trạng và là công trình kiểu cung điện lớn nhất hiện có trên thế giới.
Lợi thế mặt bằng rộng, quán cà phê ở Bình Dương được đầu tư xịn xò khiến giới trẻ mê mẩn.
Để đảm bảo sinh hoạt thường ngày của các tiểu hoàng tử, tiểu công chúa, trong hoàng cung sẽ có những vị nhũ mẫu. Đặc biệt, thê thiếp sau khi sinh con sẽ không được cho con bú, tại sao lại như vậy?
Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này.
Một cặp vợ chồng người Trung Quốc bị phát hiện cho con gái đi vệ sinh trên con đường dẫn tới cung điện Hoàng gia, địa điểm linh thiêng ở Thái Lan, khiến dư luận phẫn nộ.
Việt Nam có tới 3 loại cây Ngô đồng – là loài cây phúc khí, cát tường không thể thiếu trong vườn ngự uyển, hoàng cung, dẫn tới mong ước 'trồng cây Ngô đồng dẫn Phượng hoàng tới'.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Những tiểu Hoàng tử, Công chúa ngay từ khi lọt lòng đã sống trong nhung lụa. Tuy nhiên, họ lại không có được niềm hạnh phúc lớn lên trong vòng tay chăm sóc, yêu thương của mẹ đẻ. Bởi nhiều lý do đặc biệt, tất cả họ phải được nuôi dưỡng bởi các nhũ mẫu.
24 năm tổ chức, một chặng đường không dài với cộng đồng Festival chuyên nghiệp trên thế giới, Festival Huế đã đạt được những thành tựu nổi bật với giá trị thương hiệu của mình và trở thành một lễ hội văn hóa - nghệ thuật có quy mô quốc gia và tầm cỡ quốc tế.
Nhằm giúp người dân và du khách có một kênh thông tin chính thống cung cấp toàn bộ thông tin các chương trình, hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival 2024, Sở Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các đơn vị thu thập, số hóa dữ liệu cung cấp thống nhất thông qua website https://huefestival.com và app Hue-S (ứng dụng dành cho du lịch).
Ở Trung Quốc thời phong kiến, triều đình quy định không ai được phép tự ý đốt lửa trong hoàng cung - nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Quy định này xuất phát từ một lý do.
Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Cuộc đời của hoàng hậu Nam Phương – vị hoàng hậu cuối cùng của Triều Nguyễn sẽ được tái hiện thông qua tác phẩm điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' do bộ đôi Bảo Nhân và Nam Cito làm đạo diễn. Phim sẽ xoay quanh quãng thời gian hơn 10 năm sống trong hoàng cung của Nam Phương hoàng hậu, cuộc sống hôn nhân thăng trầm của bà bên Hoàng đế Bảo Đại cùng những năm cuối cuộc đời lặng lẽ. Phim dự kiến sẽ được quay ở nhiều nơi, nhưng Huế được chọn làm bối cảnh chính.
Được du khách bốn phương ưu ái dành tặng cho cái tên 'hoàng cung trong lòng đất', động Thiên Đường là điểm đến mà bạn không thể bỏ qua mỗi khi đi du lịch Quảng Bình.