Dai dẳng những niềm đau

Cùng với sự phát triển của xã hội Việt Nam trong hơn một thập kỷ vừa qua, cộng đồng LGBT ở Việt Nam đã có những bước tiến rất đáng kể. Tuy nhiên, những câu chuyện nhức nhối về kì thị, phân biệt đối xử với người LGBT vẫn chưa kết thúc.

Triển khai nền tảng 'Công dân số xứ Lạng' và phát triển tài khoản thanh toán điện tử

Chiều 12/5, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức lễ phát động triển khai nền tảng 'Công dân số Xứ Lạng' và phát triển tài khoản thanh toán điện tử. Lễ Phát động được tổ chức trực tiếp và trực tuyến tại 181 điểm cầu trên địa bàn toàn tỉnh.

Lạng Sơn: Ra đời nền tảng 'Công dân số xứ Lạng', phát triển thanh toán điện tử

UBND tỉnh Lạng Sơn vừa triển khai nền tảng 'Công dân số xứ Lạng' và phát triển tài khoản thanh toán điện tử. Đây là một trong những giải pháp trọng tâm đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân.

Lạng Sơn chính thức phát động triển khai nền tảng 'Công dân số Xứ Lạng'

Với cách huy động toàn bộ các Tổ công nghệ cộng đồng 'đi từng ngõ, gõ từng nhà' hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng, Lạng Sơn đặt mục tiêu ngay trong năm 2022, sẽ có hơn 412.000 người dân dùng nền tảng 'Công dân số Xứ Lạng'.

Triển khai nền tảng 'Công dân số xứ Lạng' và phát triển tài khoản thanh toán điện tử

Nền tảng 'Công dân số xứ Lạng' được phát triển trên mô hình microservice dễ mở rộng và nâng cấp, có khả năng chịu tải cao với giao diện thông minh, phân bố thông tin khoa học, gần gũi và theo xu hướng thiết kế mới giúp người dân và tổ chức dễ dàng tiếp cận và sử dụng hiệu quả.

'Kéo vợ' từ góc nhìn của thanh niên người H'Mông

Sau khi mạng xã hội 'dậy sóng' với video một thanh niên đang cố 'kéo vợ' bất chấp sự phản đối của cô gái, nhiều ý kiến cùng bức xúc cho rằng đây là hủ tục cần xóa bỏ, thậm chí xa hơn nữa có những bình luận mang tính chất kỳ thị, định kiến với cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung và người H'Mông nói riêng.

Sử dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ người dân và doanh nghiệpTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Hiện nay, có hàng nghìn thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi thực hiện các TTHC, nhiều tổ chức, cá nhân còn lúng túng không biết, các loại giấy tờ cần chuẩn bị, lệ phí, thời gian giải quyết thủ tục… Để giải quyết khó khăn này, UBND tỉnh đã chỉ đạo phát triển trợ lý ảo (Isee) nhằm hỗ trợ tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện TTHC.

Công nhận kết hôn đồng giới, GDP Việt Nam sẽ tăng thêm 1,65% - 4,36%?

Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu xã hội, trong trường hợp công nhận kết hôn đồng giới, nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng GDP thêm 1,65% - 4,36%/năm.

'Dù con là ai, dị tính hay đồng tính… bố vẫn luôn yêu thương con'

Những chia sẻ vô cùng cảm động của bác Nguyễn Văn Bộ (sống tại Thanh Hóa) khi con trai come-out ngay trong 'Talkshow Cuộc chiến thế hệ: Ai nhượng bộ?' khiến chúng ta phải băn khoăn về sự cảm thông trong gia đình đối với người thuộc cộng đồng LGBT+. Hiện nay, có khá ít phụ huynh có cái nhìn đúng, đủ về cộng đồng này. Liệu có 'chiếc chìa khóa' nào có thể mở toang cánh cửa mang tên 'áp lực gia đình' của cộng đồng LGBT+?

Hà Nội qua góc nhìn của người lao động di cư

Hà Nội đối với người lao động di cư là gì? Người lao động di cư kết nối với Hà Nội như thế nào? Những câu hỏi này chính là điều mà dự án 'Photo-voice' thực hiện nhằm thúc đẩy tinh thần cộng sinh, hợp tác, bình đẳng trong việc tham gia kiến tạo thành phố, để Hà Nội trở thành một nơi đáng sống cho tất cả mọi người.

120 nghệ sỹ đa quốc tịch sẽ cùng hòa giọng 'Vì một Hà Nội đáng sống'

Với tình yêu Hà Nội, các nghệ sỹ sẽ cùng cất tiếng hát tại một nhà máy cũ được cải tạo thành không gian cộng đồng. Họ hy vọng nhờ đó, âm nhạc sẽ tới gần hơn với khán giả.

Cần gỡ khó về pháp lý cho người chuyển giới

Hiện nay, tại Việt Nam chưa có số liệu chính thức về người chuyển giới nhưng con số ước tính của Viện Nghiên cứu xã hội - kinh tế và môi trường (Isee - là tổ chức phi chính phủ Việt Nam làm việc vì quyền của các nhóm thiểu số trong xã hội), thì có khoảng 500 ngàn người tự nhận giới tính của bản thân không trùng với giới tính bẩm sinh.

Người chuyển giới vẫn đang bị mang ra làm trò giải trí

Sự hiện diện và ghi nhận LGBT trong xã hội ngày càng rõ ràng, nhưng không đồng nghĩa với việc họ có quyền và bình đẳng hơn.

Dự án bảo vệ quyền lợi trẻ em, thanh thiếu niên LGBT

Tổ chức Vì sự đa dạng giới Na Uy (FRI) vừa thông qua Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế (SCI) hợp tác với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện Dự án 'Quản trị Quyền trẻ em - Trẻ em và thanh, thiếu niên LGBT tại Việt Nam được tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế và dịch vụ xã hội' tại tỉnh An Giang, với mong muốn hỗ trợ trẻ em và thanh, thiếu niên LGBT tại ĐBSCL nói chung và An Giang nói riêng hiểu rõ và bảo vệ các quyền của họ một cách hiệu quả. Đồng thời, giúp trẻ em và thanh, thiếu niên LGBT tiếp cận các dịch vụ xã hội, y tế, tư vấn nghề nghiệp, giáo dục, hành chính công một cách thân thiện và không bị kỳ thị.

Sự kì thị vẫn không… 'xưa cũ'?

Câu chuyện 'thế giới thứ 3' hay 'giới tính thứ 3' đã trở thành lẽ thường theo bản dạng giới. Mặc dù, trên bản đồ châu Á, Việt Nam là một trong những quốc gia thân thiện nhất với cộng đồng LGBT, cả trên cơ sở pháp lý cũng như cái nhìn của xã hội khi mà hôn nhân cùng giới đã hiện diện trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, và quyền của người chuyển giới trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Tuy nhiên, sự kì thị ngấm ngầm dường như vẫn luôn đeo bám họ…

Phụ nữ khuyết tật vượt qua 'nỗi đau kép'

Tuy rằng không may mắn khi phải mang trên cơ thể những khiếm khuyết, nhưng người khuyết tật (NKT) nói chung và phụ nữ khuyết tật (PNKT) nói riêng không vì thế mà muốn mình trở thành gánh nặng của xã hội. Luật pháp cũng ủng hộ điều này khi có những quy định nhằm đảm bảo cho NKT có thể sống độc lập. Thế nhưng, từ mong muốn, từ pháp luật đến đời thực là chặng đường khá xa vời…

Bị xâm hại tình dục, bạo hành còn phải 'gánh lỗi' về mình

Vấn đề bạo lực tình dục (BLTD) với phụ nữ và trẻ em gái ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở Việt Nam với nhiều giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ. Tuy nhiên, không ít trường hợp các nạn nhân bị đổ lỗi, bị cho là phải chịu trách nhiệm khiến họ lựa chọn im lặng.

Thêm bảy Di tích quốc gia đặc biệt

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (đợt 10) đối với bảy di tích quốc gia.

Học hát then để khỏi quên tiếng Tày

Cả xã hầu như không có người biết chơi đàn tính, hát then, gần hết người trẻ chỉ nói với nhau bằng tiếng Kinh... là lý do để lớp học 'Hát then đàn tính' thành lập tại xã Phúc Lộc (Ba Bể, Bắc Kạn)

Đồng tính không 'lây' qua đường… ca nhạc, điện ảnh

Thời gian qua, nhiều sản phẩm nghệ thuật về đề tài đồng tính được giới thiệu đến công chúng. Đã có sự lo lắng rằng các sản phẩm này tác động thiếu tích cực đến giới trẻ.

'Bỏ ngỏ' miếng bánh du lịch tỷ đô từ cộng đồng LGBT

Đài Loan là vùng lãnh thổ đầu tiên ở châu Á chính thức công nhận hôn nhân đồng tính vào tháng 5 vừa qua. Quyết định đã biến hòn đảo này thành 'thiên đường du lịch' đối với cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT).