Những hình ảnh ấn tượng của tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển', Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 quy tụ gần 30 đoàn nghệ thuật đến từ Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam với hàng chục chương trình nghệ thuật mang đậm bản sắc của nhiều vùng văn hóa các nước trên thế giới.

Rộn ràng trong ngày 'Khai hội'

Chiều 7/6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế diễn ra chương trình 'Khai hội' mở màn cho sự kiện Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Tưng bừng khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024

Tối 07/6/2024, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình nghệ thuật khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 với chủ đề 'Khát vọng rạng rỡ ngàn sau' tại sân khấu điện Kiến Trung, sự kiện này thu hút hàng ngàn người đổ về khu vực hoàng cung để chờ đón xem những màn biểu diễn nghệ thuật đặc sắc.

Bừng sáng mùa lễ hội

Tối 7/6, trong không gian đặc biệt về lịch sử, văn hóa và kiến trúc - điện Kiến Trung, Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 đã chính thức khai mạc. Huế bắt đầu mùa lễ hội rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh chào đón du khách bốn phương.

Kinh thành Huế rực rỡ đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế 2024

Khán giả che ô, mặc áo mưa bất chấp thời tiết để theo dõi các tiết mục âm thanh-ánh sáng đặc sắc, mang tinh hoa văn hóa đặc sắc của vùng đất trong Kinh thành Huế.

Anh hóa thành 'Hoa ban đỏ' Điện Biên

Bây giờ, cựu chiến binh Lê Quang Nghiêm (xã Cẩm Duệ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã là người thiên cổ, nhưng những câu chuyện ông kể cho tôi nghe về Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót vẫn còn khắc sâu trong tâm trí…

Ngày của mọi ngày

Đại tá, nhà văn Trần Thế Tuyển - nguyên Tổng Biên tập Báo Sài Gòn Giải Phóng là người trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử cách đây 49 năm. Những kỷ niệm thời máu lửa là hành trang đi suốt cuộc đời ông. Nhân dịp kỷ niệm 49 năm giải phóng thị xã Tân An (nay là TP.Tân An, tỉnh Long An), Báo Long An trân trọng giới thiệu bài tùy bút của Đại tá, nhà văn Trần Thế Tuyển.

Ngày của mọi ngày

Gần nửa thế kỷ trôi qua, cùng với sự thăng trầm của đất nước: trải qua hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, công cuộc đổi mới… chúng tôi cuốn theo dòng thời cuộc. Dẫu vậy, những kỷ niệm về thời khắc lịch sử thiêng liêng ấy vẫn không bao giờ mờ phai.

120 năm giải đua xe đạp Tour de France: Biểu tượng nền thể thao Pháp

Với lịch sử tồn tại hơn 1 thế kỷ, đến nay giải đua Tour de France đã trở thành một biểu tượng hàng đầu của nền thể thao Pháp và thực sự trở thành niềm tự hào của người dân Pháp.

Đi để trưởng thành (Bài 1): Tâm sự tuổi đôi mươi

Ngày 6-2-2023, hơn 3.500 đoàn viên, thanh niên - những người con ưu tú của quê hương Thanh Hóa đã tạm biệt quê hương và người thân lên đường nhập ngũ.

Thư EURO 2020: Tại sao tuyển Tây Ban Nha không hát quốc ca trước trận đấu?

Khán giả xem truyền hình các trận đấu của EURO 2020 đều có thể thấy, hầu như tất cả các đội tuyển tham dự giải đều nhiệt thành hát Quốc ca cùng dàn 'fan' hâm mộ trước, hoặc cả sau khi trận đấu diễn ra, như tuyển Hungary. Nhưng lạ thay, đội Tây Ban Nha thì không. Các ngôi sao của 'La Roja' thường dựa vào nhau, lặng thinh, cùng lắm chỉ lẩm nhẩm trong miệng, và nghe Quốc thiều của đất nước mình.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đặt hoa Đài tưởng niệm các Anh hùng của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại tại belarus

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Belarus, ngày 13/12, tại thủ đô Minsk, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đã đến đặt hoa tại Đài tưởng niệm Minsk, nơi tưởng nhớ các Anh hùng của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

Tiếng xưa gà đón xuân về

Nhớ hồi đồng hồ còn là đồ vật quý hiếm, cũng giống như mọi nơi, quê tôi thường đón giao thừa bắt đầu bằng tiếng gà gáy. Hồi đó phố tôi, cái thị trấn Cô Sầu tận non nước Cao Bằng xa lắc, có một gia đình rất ưa nuôi gà trống gáy.