Tại hội trường UBND huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), sáng 30/9, UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng chống, ứng phó, khắc phục hậu quả do do cơn bão số 3 (bão Yagi) và mưa lũ diện rộng xảy ra trên địa bàn huyện.
Đến thời điểm hiện tại, nước sông Hồng đã 'ăn' sâu vào đất canh tác và đất ở của nhiều hộ dân tại thôn 4 và thôn 5, xã Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội.
Chiều 23/9, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu đi thăm, nắm bắt tình hình thiệt hại và phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ tại Hải Dương.
Ngày 23/9, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Bộ Trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã đi thăm, nắm bắt tình hình thiệt hại và phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão tại Hải Dương.
Chiều 23/9, đoàn công tác Trung ương do ông Lê Minh Hoan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dẫn đầu đã kiểm tra, nắm bắt tình hình thiệt hại và phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão tại tỉnh Hải Dương.
Chiều 23/9, trong chuyến công tác tại Hải Dương, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan biểu dương tinh thần lạc quan của nông dân Hải Dương trong phục hồi, sản xuất nông nghiệp sau bão lũ.
Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lê Ngọc Châu chỉ đạo, phải quyết tâm bảo vệ an toàn ở mức cao nhất cho hệ thống đê điều trên địa bàn tỉnh; yêu cầu các địa phương, đơn vị khẩn trương, nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của tỉnh tại các công điện, thông báo đã ban hành và chỉ đạo trực tiếp của các đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh tại hiện trường.
Trong 2 ngày 11 và 12/9, các địa phương trong huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đã phát hiện, xử lý xong các sự cố tràn bờ kênh Bắc Hưng Hải qua địa bàn 15 xã, thị trấn trong huyện với tổng chiều dài hơn 6 km.
Suốt mấy ngày nay, cả hệ thống chính trị cùng nhân dân nhiều địa phương có bờ kênh Bắc Hưng Hải đi qua đang căng mình, dồn sức chống tràn và khắc phục sự cố bờ kênh Bắc Hưng Hải khi nước dâng cao.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, đến 12 giờ ngày 11/9, các địa phương và các cơ quan chức năng đã khắc phục xong 32 sự cố về đê điều, 47 sự cố về hệ thống thủy lợi.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lê Ngọc Châu khẳng định, cần phải ưu tiên bảo vệ con người rồi mới đến tài sản, bảo đảm an toàn ở mức cao nhất.
Các địa phương trong tỉnh Hải Dương khẩn trương xử lý, chống tràn cho các đoạn kênh Bắc Hưng Hải khi mực nước dâng cao.
Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng giao các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy sát sao với địa bàn được phân công phụ trách, bảo đảm công tác chỉ đạo ứng phó với bão số 3 ở mức cao nhất.
Lãnh đạo tỉnh Hải Dương đã trực tiếp đi kiểm tra và chỉ đạo công tác phòng chống bão số 3 trên địa bàn. Tỉnh này cũng tập trung triển khai nhanh nhiều biện pháp ứng phó trước cơn bão được dự báo có cấp độ rủi ro thiên tai cấp 3.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương vừa chỉ đạo các trường cho học sinh nghỉ học thứ bảy ngày 7/9 để phòng tránh bão số 3 (siêu bão Yagi).
Kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại huyện Bình Giang, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng yêu cầu các cấp, các ngành ứng phó với bão ở mức cao nhất, tuyệt đối không chủ quan, lơ là.
Chiều 5/9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình ban hành Công điện khẩn số 11/CĐ-PCTT trong đó nghiêm cấm tàu, thuyền ra khơi, dừng các hoạt động khai thác, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và các hoạt động khác ở khu vực cửa sông, ven biển và ngoài khơi từ 5 giờ ngày 6/9.
Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km, Bảo tàng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) với kiến trúc hình xoắn ốc khổng lồ cùng với tông màu đất nung chủ đạo biểu trưng làng nghề gốm Bát Tràng là địa điểm thu hút đông đảo người dân và du khách dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
Thẩm định chặt chẽ các dự án phát sinh nhiều chất thải, tăng cường giám sát, kiểm soát chặt chẽ đối với các cơ sở có phát sinh lưu lượng nước thải lớn là những giải pháp mà Hưng Yên có kế hoạch triển khai, nhằm tăng cường kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Vốn là nguồn sống, đem lại sự trù phú, tốt tươi song cứ đến mùa mưa bão, bờ kênh của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đoạn qua huyện Bình Giang, giữa vùng dân cư đông đúc lại mang đến nỗi lo từ những sự cố tiềm ẩn.
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1240 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
Một thiếu niên có ý định nhảy cầu Phú Tảo (thuộc địa phận phường Tân Bình, TP Hải Dương) tự tử, rất may đã được lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương giải cứu kịp thời.
Khi nói về làng nghề gốm cổ của Hà Nội, chắc hẳn cái tên được nhiều người nhắc đến nhất chính là Bát Tràng. Thế nhưng, ít ai biết rằng, chỉ cách Bát Tràng dòng kênh Bắc Hưng Hải, còn có làng Kim Lan (thuộc huyện Gia Lâm) cũng ngày đêm lấm lem bụi bặm, miệt mài nhào đất nặn gốm để giữ nghề xưa.
Nguyên nhân sạt lở được đánh giá chủ yếu là thay đổi dòng chảy nên một số bờ kênh bị xói, lở sâu.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương, hiện bờ kênh hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải qua địa bàn tỉnh có 102 điểm xung yếu, có nguy cơ gây mất an toàn trong mùa mưa bão.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết thời gian tới sẽ tham mưu với Chính phủ để báo cáo Quốc hội bố trí vốn đầu tư công giai đoạn tiếp theo 2026-2030 để xử lý các dòng sông ô nhiễm nặng hiện nay như sông Đáy, sông Cầu…
Tình trạng các 'dòng sông chết', ô nhiễm trầm trọng và ngập úng tại các đô thị là một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh.
Công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải từng là niềm tự hào của ý Đảng, của lòng dân. Hơn 65 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, hệ thống thủy lợi lớn nhất miền Bắc đang là nỗi đau xót khi bị 'bức tử' bởi nguồn nước ô nhiễm trầm trọng.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), bờ kênh Bắc Hưng Hải qua địa bàn huyện hiện có 6 điểm xung yếu, dễ gây sạt lở.
Phát biểu tại cuộc giám sát tình hình đầu tư, quản lý, vận hành và khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dương sáng 17/5, đồng chí Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Văn Hiệu yêu cầu cần rà soát cơ sở vật chất, đầu tư tu bổ kênh mương, trạm bơm đã xuống cấp.
Sau cơn mưa lớn kéo dài nhiều giờ, nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu. Vậy nguyên nhân của thực trạng này do đâu, giải pháp xử lý là gì?
Phát triển và cơ cấu lại kinh tế vùng phải dựa vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của vùng.
Mấy ngày gần đây, nhiều người dân ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) liên tục phản ánh về tình trạng nguồn nước trên sông Bắc Hưng Hải có màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối.
Đến Bát Tràng vào những ngày diễn ra Lễ hội truyền thống, NSƯT Hương Giang bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp tiềm ẩn vừa cổ kính, vừa hiện đại của một trong những ngôi làng cổ giàu bản sắc bậc nhất đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Trước thực trạng các dòng sông, dòng kênh đang bị de dọa bởi rác thải, tuổi trẻ nhiều địa phương ở Hải Dương duy trì và phát huy hiệu quả mô hình Đội thanh niên tình nguyện 'Bảo vệ dòng sông quê hương'.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội được biết đến là một trong những lễ hội độc đáo nhất của Thủ đô về những giá trị lịch sử, văn hóa của làng nghề gốm.
Hộ ông Trần Văn Vũ ở thôn Hòa Ché, xã Hùng Thắng (Bình Giang, Hải Dương) đã tháo dỡ công trình vi phạm trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho hay để xử lý ô nhiễm môi trường ở các dòng sông cần nguồn lực lớn, thời gian dài...
Theo Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải, trong tháng 10/2023 có 4 vụ vi phạm mới trong phạm vi bảo vệ bờ kênh Bắc Hưng Hải, giảm 3 vụ so với tháng 9/2023.
Nhà cộng đồng gốm sứ Bát Tràng lấy cảm hứng từ hình ảnh những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau. Tòa nhà gợi nhớ đến hình ảnh Lò bầu cổ của người Bát Tràng xưa.
Trong các cuộc tiếp xúc với đại biểu dân cử vừa qua, gần đây nhất là các đại biểu Quốc hội Đơn vị bầu cử số 4 trước kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, người dân xã Dương Quang (huyện Gia Lâm) đều nêu ý kiến về tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng của tuyến kênh Như Quỳnh (còn gọi là kênh Dài hay kênh Bắc Hưng Hải), đoạn chảy qua địa bàn.
Dù được tuyên truyền, nhắc nhở nhưng ông Nguyễn Công Lý, ở thôn Quảng Giang, xã Đại Hợp (Tứ Kỳ) vẫn tiếp tục vi phạm.
Xã Tân Hương phát sinh nhiều vi phạm hành lang bảo vệ bờ kênh Bắc Hưng Hải nhất huyện Ninh Giang (Hải Dương).
Khẩn trương chuẩn bị cho cuộc diễn tập lớn; Tân Hương - Điểm nóng vi phạm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 31/8.
Hiến 'tấc vàng' cho thành phố đẹp hơn; Siết chặt quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 15.8.
Ngày 14.8, UBND xã Phượng Kỳ (Tứ Kỳ) cho đóng cọc tre, đổ bê tông vị trí rò rỉ, sụt lún mang cống Cầu Guột ở thôn Tân Hợp.
Hoạt động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước trong công trình thủy lợi góp phần nâng cao nhận thức cùng chung tay bảo vệ môi trường nước đến toàn thể xã hội.
Để ghi nhận thực tế hoạt động xả thải ra hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải đang diễn ra như thế nào, những ngày cuối tháng 4 vừa qua, nhóm phóng viên THQH đã có hành trình đi đọc dòng sông và ghi lại những hình ảnh cận cảnh như thế này.
Đặc biệt, đoạn bờ kênh qua thôn Gồm (Quảng Nghiệp), Chiều Bói (Tiên Động), Chiều Ráo (Hà Thanh) đang bị lở, xói sâu, dễ xảy ra trượt lớn do tác động của dòng chảy.