Sau hơn 3 tháng khởi công, Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội đã đôn đốc các nhà thầu mở 29 mũi thi công, quyết tâm từng ngày đẩy nhanh tiến độ dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Bốn tháng sau ngày khởi công, hiện trên công trường xây dựng dự án đường vành đai 4 – Vùng Thủ đô, đang đồng loạt triển khai 29 mũi thi công, quyết tâm đẩy nhanh tiến độ. Tuy nhiên, dự án vẫn còn những khó khăn nhất định rất cần được các cấp, các ngành chung tay tháo gỡ.
Sau 5 tháng thi công, tại gói thầu số 9 và 11 của dự án đường vành đai 4 các nhà thầu đang tiến hành triển khai thi công các hạng mục cọc khoan nhồi, đắp nền đất yếu.
Báo cáo tại buổi làm việc mới đây với Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội về tiến độ triển khai dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố, đại diện Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho biết, đến nay các địa phương đã phê duyệt và thu hồi đất được 717,8ha, đạt 90,70%.
Theo báo cáo của các địa phương, quá trình triển khai thực tế dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ tăng tổng mức đầu gần 2.900 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do áp dụng đơn giá bồi thường đất ở tính theo giá thị trường.
Hiện khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình thi công Dự án đường Vành đai 4 là nguồn vật liệu đất, cát. Thực tế cho thấy, đây cũng là vấn đề cấp thiết đối với bất kỳ dự án giao thông lớn nào chứ không riêng Dự án đường Vành đai 4. Khi nguồn cung ổn định sẽ góp phần trực tiếp tiết kiệm chi phí, thời gian vận chuyển, hạ giá thành, đồng thời đáp ứng tính ổn định trong quá trình thi công.
Nhằm phục vụ thi công dự án đường vành đai 4 các nhà thầu đã huy động hơn 200 kỹ sư, công nhân kỹ thuật; 35 máy đào; 25 lu rung... Trên toàn tuyến đường song hành đã tổ chức 14 mũi thi công, bao gồm 11 mũi thi công đường và 1 mũi thi công cầu.
Trên toàn tuyến đường song hành đơn vị nhà thầu đã tổ chức 14 mũi thi công, bao gồm 11 mũi thi công đường và 3 mũi thi công cầu.
Từ ngày 6 - 21/9, TP Hà Nội quyết định triển khai các biện pháp phòng chống dịch tại 3 vùng, trong đó khu vực nội đô (Vùng 1) tiếp tục áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg và áp dụng một số biện pháp ở mức cao hơn. Những ngày này, tinh thần 'Chống dịch như chống giặc' và chủ trương xây dựng 'Xã, phường, thị trấn là 'pháo đài', người dân là 'chiến sĩ' đã thực sự trở thành phong trào của toàn dân, quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.
Từ 6h00' hôm nay (ngày 6/9), Vùng 1 nội đô Hà Nội sẽ tiếp tục bước vào đợt giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ đến ngày đến 6h00' ngày 21/9. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên, lượng phương tiện và người tham gia giao thông trong buổi sáng đầu tiên của đợt giãn cách mới trên nhiều tuyến phố vẫn khá đông đúc...
Bắt đầu từ sáng 6/9, mặc dù đã kích hoạt các chốt phòng chống dịch theo 3 vùng, nhưng trong 2 ngày 6-7/9, lực lượng chức năng chỉ kiểm tra xác suất ở các điểm chốt, nhắc nhở người dân, chưa xử phạt.
Trong 2 ngày 6 và 7-9, các lực lượng chức năng của TP Hà Nội chỉ kiểm tra nhắc nhở, xử phạt đối với những trường hợp ra đường không có lý do chính đáng để chuẩn bị chu đáo cho công tác cấp giấy đi đường theo quy trình mới.
Ngày 4/9, Sở Giao thông Vận tải thông báo phương án tổ chức giao thông cho người và phương tiện qua các vùng ở Hà Nội theo Chỉ thị 20.
TP Hà Nội cam kết bảo đảm đầy đủ nguồn hàng và điều phối, cung ứng hàng hóa đến người dân trên địa bàn khi thực hiện phân chia thành 3 vùng từ 6 giờ ngày 6-9.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 3/9 đến 6h ngày 4/9, trên địa bàn thành phố có thêm 6 ca mắc COVID-19. Đây là các trường hợp F1 đã được cách ly.
Hà Nội phân 3 vùng phòng, chống dịch Covid-19. Vùng 1 thực hiện theo Chỉ thị 16, vùng 2 và 3 theo Chỉ thị 15. Đây được xem là việc chưa từng có tiền lệ.
Ngày 3/9, Công an TP Hà Nội vừa ban hành văn bản hỏa tốc về việc triển khai chốt kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 tại phân vùng 1 (vùng đỏ) từ 7 giờ ngày 4/9.
Từ 6 giờ ngày 6-9 đến 6 giờ ngày 21-9, TP Hà Nội quyết định triển khai các biện pháp phòng chống dịch tại 3 vùng.
UBND TP giao Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với Công an Thành phố, Sở Giao thông vận tải để lắp đặt các chốt cứng để hạn chế người và phương tiện từ Vùng 2, 3 di chuyển vào Vùng 1 và ngược lại.
UBND TP Hà Nội chính thức ban hành Chỉ thị 20 về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 với 3 mức giãn cách xã hội.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu tăng cường giãn cách xã hội với những biện pháp mạnh hơn nữa tại Vùng 1 (Vùng nội đô) để kiểm soát chặt nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng, khoanh vùng xử lý triệt để các ổ dịch, không để dịch bệnh lây lan giữa các khu vực, làm sạch dần tiến đến 'xanh hóa' toàn bộ các khu vực.
Công an TP. Hà Nội sẽ có hướng dẫn cụ thể và sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để cấp giấy đi đường, tạo thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức, đơn vị và phương tiện được phép di chuyển; hoàn thành trong ngày 5/9/2021.
Tối 3/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký, ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn thành phố.
Hà Nội yêu cầu quản lý chặt chẽ hoạt động của người dân và các tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố; hướng dẫn và cấp giấy đi đường cho các đối tượng, phương tiện được phép di chuyển.
Khu vực đô thị trung tâm với mật độ dân cư cao, tập trung các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ được xác định là vùng đỏ, tập trung nhiều khu vực, nhiều đối tượng nguy cơ rất cao.
Hà Nội sẽ lắp đặt hệ thống camera giám sát 24/7 và truyền hình ảnh về Sở Chỉ huy TP, đảm bảo giám sát quản lý theo nguyên tắc chỉ các cá nhân, phương tiện 'được phép mới ra đường'.