Hiểu để thích ứng hạn mặn (kỳ 2): 'Rót' tiền tỉ ngọt hóa hay thích ứng tiết kiệm?

Bất chấp đặc tính 'phèn mặn' sẵn có của vùng Bán đảo Cà Mau, con người vẫn muốn biến vùng này thành vùng đất ngọt khi đổ ra không ít tiền của để xây dựng các công trình hạ tầng, nhưng kết quả mang lại không như mong đợi. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, người dân vùng này vốn đã thích ứng linh hoạt, kể cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt, dù không phải tốn quá nhiều nguồn lực…

Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu ông Ngô Nguyên Phong , tỉnh Bạc Liêu đã xây dựng 3 kịch bản để chủ động ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn năm 2024. Trong đó kiến nghị Trung ương hỗ trợ 1.125 tỷ đồng.

Bạc Liêu chọn kịch bản ứng phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn

Tỉnh Bạc Liêu chọn kịch bản diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023-2024 gay gắt, tương đương như mùa khô 2015-2016, với tổng kinh phí ứng phó là hơn 21 tỷ đồng.

Phòng hạn, mặn: Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó

Theo ông Ngô Nguyên Phong, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, tỉnh đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trong Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vụ mùa 2023 – 2024.

Quân khu 9 chở nước ngọt về miền Tây cấp miễn phí cho người dân

Nhiều hộ dân ở Cà Mau thiếu nước ngọt từ sau Tết Nguyên đán 2024 đến nay. Một số người mua nước ngọt dưới ghe với giá 45.000/m3. Còn Bạc Liêu đã đưa ra 3 kịch bản ứng phó với hạn mặn

Phòng chống hạn, mặn: Sóc Trăng có khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng

Nắng nóng liên tục từ nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu long nói chung và Sóc Trăng nói riêng đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng.

Sóc Trăng: Hơn 600ha lúa bị ảnh hưởng và thiệt hại do hạn mặn

Theo ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, đến nay, vụ lúa đông xuân muộn có khoảng 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch. Trong đó, đã ghi nhận gần 574ha lúa bị ảnh hưởng và 33ha lúa bị thiệt hại hoàn toàn.

Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó với hạn mặn

Bạc Liêu đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trong Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vụ mùa 2023 – 2024.

Ứng phó với xâm nhập mặn trong mùa khô

Mùa khô 2023 - 2024, dự báo gần 100 nghìn ha lúa, cây ăn quả ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn. Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra đối với cây trồng, các địa phương, nhân dân trong vùng đã triển khai nhiều giải pháp như xuống giống sớm cho lúa, tích trữ nước tại các kênh, ao, hồ để tưới cho cây ăn quả…

Đồng bằng sông Cửu Long: Đón gần 45 triệu lượt du khách trong năm 2023

Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long vừa mới tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Theo báo cáo Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, năm 2023, Đồng bằng sông Cửu Long đã đón 44.952.080 lượt du khách, tăng 20,4% so với năm 2022; đạt tổng doanh thu khoảng 45.743 tỷ đồng, tăng 42,59% so với cùng kỳ năm 2022.

Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến cung cấp nước sạch ở miền Tây

Công ty Cổ phần Cấp nước Sóc Trăng tuyên truyền, vận động người dân sử dụng nước tiết kiệm và tích trữ nước để sử dụng trong gia đình.

Con đường bền vững cho bán đảo Cà Mau – Kỳ 1: Cỏ năn tượng có là giải pháp cho xung đột mặn ngọt?

LTS: Không gian phát triển sinh thái vùng ĐBSCL đã được thể hiện khá rõ trong quy hoạch thủy lợi, quy hoạch vùng ĐBSCL, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây cũng là cơ sở cho các địa phương tổ chức lại quy hoạch để thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu. Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, bán đảo Cà Mau cùng với ĐBSCL đã có những thay đổi phù hợp, thích ứng có sự kiểm soát nhằm đã tạo ra những giá trị sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh. Từ kết quả thực tế cho thấy, vẫn cần có những cơ chế mang tính đặc thù và những ý tưởng sáng tạo, đột phá nhằm thúc đẩy nguồn lực đầu tư mang tính liên kết vùng, nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững và sinh kế lâu dài của người dân.

Đề xuất xây dựng tuyến cao tốc Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu

Dự án đầu tư xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu, có chiều dài 58 km với tổng kinh phí hơn 22.700 tỷ đồng.

Sóc Trăng chủ động ứng phó với hạn, mặn

Theo dự báo của Viện khoa học thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2022-2023, hạn mặn có thể làm ảnh hưởng đến nguồn nước và sản xuất ở các vùng ven biển và vùng chuyên sản xuất cây ăn trái của tỉnh Sóc Trăng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Xúc tiến đầu tư tại Hậu Giang: Tỉnh xác định công nghiệp là một trong 4 trụ cột phát triển

Ngày 16/7, tại Hậu Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Hậu Giang năm 2022.

Bên những dòng kênh đào huyền thoại (Bài cuối)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.

Đầu tư lớn nạo vét hàng loạt bãi cạn trên tuyến đường thủy quốc gia

Cục Đường thủy nội địa VN dự kiến chi hơn 209 tỷ đồng để nạo vét bãi cạn, thanh thải chướng ngại vật các tuyến đường thủy trọng điểm.

Hậu Giang công bố 'luồng xanh' vận tải đường sông, đường bộ

Ngày 20/7, Sở Giao thông vận tải tỉnh Hậu Giang đã công bố 'luồng xanh' vận tải đường sông, đường bộ trong thời gian phòng chống dịch COVID-19.

Cấm phương tiện lưu thông qua sông Sài Gòn để thanh thải chướng ngại vật

Ngày mai (8/6), luồng đường thủy trên sông Sài Gòn đoạn qua cầu đường sắt Bình Lợi sẽ bị cấm để phục vụ thi công thanh thải chướng ngại vật.

Nhiều tuyến sông xuất hiện chướng ngại vật nguy hiểm

Ngày 24/11, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam cho biết, luồng đường thủy trên một số tuyến sông, kênh trọng điểm khu vực phía Nam đang xuất hiện các đoạn luồng cạn, vị trí chướng ngại vật gây nguy hiểm cho phương tiện thủy.

Nhiều tuyến sông xuất hiện chướng ngại vật nguy hiểm, tàu thuyền cần lưu ý

Sông Sài Gòn, Đồng Nai, kênh Chợ Gạo,.. xuất hiện các đoạn luồng cạn và chướng ngại vật gây nguy hiểm cho tàu thuyền lưu thông.

Chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết, thủy văn năm 2020

Mùa bão năm 2020 trên khu vực biển Đông có xu hướng hoạt động muộn hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN). Dự báo số lượng bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực biển Đông và ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta trong năm 2020 có khả năng ở mức xấp xỉ so với TBNN. Dự báo sẽ có khoảng 11 - 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông…

Phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất

Thời gian qua, từ các nguồn vốn khác nhau, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được đầu tư, thụ hưởng các công trình thủy lợi. Từ đó việc sản xuất nông nghiệp của nông dân ngày càng thuận lợi.

Chuẩn bị tốt việc xuống giống vụ lúa Hè - Thu

Hiện nay lúa Đông - Xuân 2019 - 2020 đã thu hoạch được khoảng 107.000ha, đạt 60% diện tích gieo trồng trên toàn tỉnh. Tại một số địa phương sản xuất lúa 2 vụ/năm thì đây là thời điểm thích hợp để bà con cách ly mầm bệnh, hạn chế ngộ độc hữu cơ và vệ sinh đồng ruộng chờ nguồn nước mưa để gieo sạ vụ Hè - Thu.

'Phát huy lợi thế từng vùng sinh thái ĐBSCL'

Hạn, mặn năm nay đã được các nhà khoa học cảnh báo khi ngay đầu mùa lũ mực nước sông Mekong thấp kỷ lục.