Theo Ban QLDA Hàng hải, công tác GPMB cho dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2) vẫn chưa giải quyết dứt điểm.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiện mới có khoảng 40% doanh nghiệp (DN) đang ứng dụng các loại hình công nghệ khác nhau tùy theo quy mô và tính chất dịch vụ. Dù tiềm năng, cơ hội trong chuyển đổi số ngành logistics là rất lớn nhưng các DN đối diện với 5 rào cản chính, cần tập trung tháo gỡ để phát triển bền vững.
Giải pháp nào giúp doanh nghiệp logistics chuyển đổi số thành công? Bài học nào từ doanh nghiệp có thể áp dụng trong thực tế?...
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, hiện nay, khối lượng thi công còn lại nhiều, chủ yếu là các hạng mục thi công dưới nước, có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, một số hạng mục chậm tiến độ.
Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA Hàng hải quyết liệt chỉ đạo nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công để hoàn thành gói thầu theo tiến độ hợp đồng; kiên quyết xử lý theo quy định hợp đồng nếu nhà thầu thi công không đáp ứng tiến độ đã được phê duyệt.
Sau hơn 1 năm khởi công, sản lượng thi công dự án luồng cho tàu trọng tải lớn vào sông Hậu giai đoạn 2 đạt hơn 37% giá trị hợp đồng.
Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang yêu cầu các nhà thầu phải tập trung các nguồn lực đẩy nhanh thi công để hoàn thành công trình đúng theo tiến độ hợp đồng, những nhà thầu nào không thi công phải loại bỏ ra.
Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang nhấn mạnh, dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu phải hoàn thành trong năm 2023.
Việc mở tuyến vận tải tàu container vào cụm cảng Cần Thơ được kỳ vọng thúc đẩy kinh tế khu vực ĐBSCL, nhưng bước đầu còn nhiều khó khăn.
Cuối tháng 2 vừa qua, cảng Cái Cui (cụm cảng Cần Thơ) đã đón tàu tải trọng lớn gần 10.000 tấn vào cập bến an toàn trên sông Hậu. Đây là tàu lớn thứ hai cập cảng Cần Thơ nằm trong chuỗi khởi động lại tuyến đường thủy vận chuyển hàng hóa bằng container Hải Phòng-Thành phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ và ngược lại sau hơn 6 năm tàu tải trọng lớn không vào được vì luồng sông Hậu bị bồi lắng.
Theo tính toán từ các chuyên gia kinh tế, mỗi năm Đồng bằng sông Cửu Long 'chảy máu' hàng trăm triệu USD có nguyên nhân từ thực trạng 'tắc luồng' sông Hậu.
Dự án nạo vét luồng hàng hải cho tàu trọng tải lớn vào sông Hậu đang được thực hiện các thủ tục liên quan đến môi trường.
Sau hành trình khám cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc và cửa Định An, trong ngày thứ hai của chuyến đi, tác giả tiếp tục 'chinh phục' cửa Cung Hầu, cửa Cổ Chiên, cửa Hàm Luông và cửa Ba Lai trên địa phận tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.
Dự án đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2) được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư tại Quyết định số 1319/QĐ-BGTVT ngày 16/7/2021.
Dự án luồng sông Hậu cho tàu trọng tải lớn đến nay đang cơ bản đáp ứng tiến độ.
Việc trồng cây góp phần quan trọng trong việc chắn gió, chống sạt lở, tạo môi trường sinh thái tốt cho khu vực luồng sông Hậu.
Cùng với việc đầu tư luồng, việc trồng cây hai bên bờ kênh Tắt, kênh Quan Chánh Bố có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ luồng.
Việc khai thác, mở lại tuyến tàu container nội địa Cần Thơ từ Hải Phòng, Hà Tĩnh vào thẳng cụm cảng Cần Thơ là tiền đề cho việc kết nối thẳng ĐBSCL với cụm Cảng nước sâu Cái Mép và các dịch vụ cho các tàu Quốc tế tuyến Nội Á.
Sau khi kênh Quan Chánh Bố được thông luồng, tuyến tàu container nội địa từ cụm cảng Cần Thơ được tái khởi động, kỳ vọng tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long.
Đây là chuyến tàu container đầu tiên tái khởi động tuyến dịch vụ logistics kết nối miền Tây Nam Bộ - miền Trung miền Bắc do TCT Tân cảng Sài Gòn phối hợp cùng TCT Hàng hải Việt Nam thực hiện.
Việc tái khởi động tuyến dịch vụ này nhằm kết nối hàng hóa miền Tây Nam Bộ - Miền Trung - Miền Bắc, mang đến giải pháp logistics trọn khâu cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) vừa có đề xuất mở tuyến vận tải thủy kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với cảng nước sâu Cái Mép và Cát Lái qua kênh Quan Chánh Bố để giúp rút ngắn thời gian, giảm chi phí logistics, bớt ùn tắc giao thông đường bộ.
Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang yêu cầu các nhà thầu tập trung các nguồn lực đẩy nhanh thi công để hoàn thành công trình đúng theo tiến độ hợp đồng.
Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) vừa đưa ra đề xuất mở tuyến vận tải thủy kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với cảng nước sâu Cái Mép và Cát Lái qua kênh Quan Chánh Bố để giúp rút ngắn thời gian, giảm chi phí logistics, bớt ùn tắc giao thông đường bộ.
Việc nạo vét, chỉnh trị luồng Định An – sông Hậu cho tàu tải trọng 10.000 tấn ít khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế, chỉ phù hợp với tàu có tải trọng 5.000 tấn.
Việc khơi thông luồng sông Hậu giai đoạn 2 sẽ giúp chống sạt lở cho khu vực xung quanh, đồng thời nâng tải trọng các tàu lớn vào khu vực.
Lãnh đạo Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA Hàng hải xây dựng lại tiến độ thi công các gói thầu xây lắp theo tiến độ bàn giao mặt bằng và kế hoạch thi công nạo vét mái taluy để thi công thảm rọ đá trong mùa gió chướng (không thi công đổ chất nạo vét ngoài biển được); đảm bảo hoàn thành theo đúng tiến độ hợp đồng.
Luồng hàng hải Định An - sông Hậu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với vùng ĐBSCL, hàng chục năm qua việc nạo vét duy tu đã tốn nhiều tiền nhưng kết quả chưa được như mong muốn…
Vừa qua, UBND thành phố Cần Thơ phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Hội nghị về dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An-Cần Thơ.