Ngày 2/2, tỉnh Vĩnh Long tổ chức khai mạc 'Đường gốm và hoa mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024' và đón nhận kỷ lục 'Đường gốm đỏ và hoa dài nhất Việt Nam' với chi phí đầu tư hơn 6,8 tỷ đồng.
Thời gian phục vụ 'Đường gốm và hoa mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024' từ 2/2/2024 đến 19/2/2024 (từ 23 Tết đến Mùng 10 Tết).
Khi nhắc đến vùng đất Vĩnh Long người ta sẽ nghĩ ngay đến những vườn trái cây trĩu quả hay nhiều ngôi chùa có công trình kiến trúc độc lạ. Thế nhưng nơi đây còn nổi tiếng với ngôi làng nung gạch, gốm truyền thống từ hàng trăm năm qua.
Tỉnh Vĩnh Long sẽ làm đường gốm và đường hoa Xuân; còn TP Cần Thơ miễn phí tiền thuê mặt bằng cho nông dân và tiểu thương tại chợ hoa Tết.
Thời gian phục vụ 'Đường gốm và hoa mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024' từ 2/2/2024 đến 19/2/2024 (nhằm 23 Tết đến Mùng 10 Tết).
Sau các mùa được tổ chức, chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' đã tìm ra và giới thiệu đến du khách những điểm du lịch mới lạ, hấp dẫn. Bên dưới là 8 điểm đến tại miền Tây Nam Bộ được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' năm 2021 và 2022. Đây sẽ là những gợi ý để du khách dành thời gian khám phá, tham quan trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán sắp tới.
Sở GTVT TP.HCM đăng ký 6 dự án trọng điểm tiêu biểu để chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày Thống nhất đất nước (năm 2025), trong đó đã báo cáo chi tiết từng dự án.
Du lịch Vĩnh Long không chỉ có bốn bề sông nước, bên cạnh đó cũng là địa điểm 'sống ảo' với những góc cực kỳ 'chill'.
Có dịp đến thành phố Vĩnh Long vào những ngày đầu năm mới, du khách có thể dành thời gian ghé thăm Công viên nghệ thuật gốm đỏ tại phường 9. Theo TTXTDL tỉnh Vĩnh Long, đây là công trình nằm trong khuôn khổ Ngày hội Du lịch tỉnh Vĩnh Long lần thứ 3 và sẽ được trưng bày đến sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, phục vụ người dân và du khách tham quan.
Sở GTVT TP.HCM cho biết quá trình triển khai thực hiện đầu tư dự án xây dựng tuyến vành đai 4 TP.HCM vẫn còn một số khó khăn vướng mắc.
Qua kết quả nghiên cứu sơ bộ, dự án đường Vành đai 4 TPHCM dài hơn 206 km với tổng mức đầu tư khoảng 105.028 tỷ đồng (trong đó, chi phí xây dựng khoảng 47.230 tỷ đồng, chi phí giải phóng mặt bằng khoảng 46.236 tỷ đồng).
Dự án Vành đai 4 TP.HCM đi qua 5 địa phương có tổng chiều dài 206 km với tổng mức đầu tư hơn 105.000 tỷ đồng được đề xuất áp dụng cơ chế đặc thù như Vành đai 3 TP.HCM.
Giai đoạn 2024 – 2030, Sở Giao thông Vận tải Tp.HCM đã đề xuất trong tờ trình gửi Ủy ban nhân dân Tp.HCM, ưu tiên triển khai đầu tư 59 dự án giao thông trọng điểm, chiến lược với tổng nguồn vốn để thực hiện là 231.000 tỷ đồng.
Trong tờ trình gửi Ủy ban nhân dân TP.HCM, Sở Giao thông vận tải TP.HCM đã đề xuất giai đoạn 2024 - 2030 ưu tiên triển khai đầu tư 59 dự án giao thông trọng điểm, chiến lược với tổng nguồn vốn cần có để thực hiện là 231.000 tỷ đồng.
Từ nay đến 2030, TP.HCM đề xuất ưu tiên nguồn lực để khơi thông, mở rộng các tuyến cao tốc trong thời gian tới như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Chơn Thành, mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây...
Đề án 'Di sản đương đại Mang Thít' được UBND tỉnh Vĩnh Long phê duyệt tại Quyết định số 3502/QĐ-UBND; toàn bộ vùng di sản khoảng 3.060 hecta thuộc 4 xã Mỹ An, Mỹ Phước, Nhơn Phú, Hòa Tịnh.
Đây là nội dung được nêu rõ trong tờ trình do Sở Giao thông vận tải TP HCM gửi UBND TP HCM về kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình trọng điểm, chiến lược ngành giao thông vận tải tập trung thực hiện trong giai đoạn 2024 – 2030.
Nhu cầu vốn đầu tư 59 dự án tại TPHCM trong giai đoạn 2024 – 2030 dự kiến là hơn 231.000 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách thành phố dự kiến khoảng hơn 156.000 tỉ đồng và vốn đối tác công tư PPP dự kiến hơn 70.000 tỉ đồng.
Ngày 22/12, Sở Giao thông vận tải có tờ trình gửi UBND TP.HCM về kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình trọng điểm, chiến lược ngành giao thông vận tải tập trung thực hiện trong giai đoạn 2024 – 2030.
Nhu cầu vốn đầu tư 59 dự án trong giai đoạn 2024 - 2030 dự kiến là 231.048 tỷ đồng; trong đó, vốn ngân sách thành phố dự kiến khoảng 156.560 tỷ đồng; vốn đối tác công tư PPP dự kiến 70.126 tỷ đồng...
Nằm trong khuôn khổ Ngày hội Du lịch tỉnh Vĩnh Long lần thứ 3 năm 2023 diễn ra từ ngày 23 đến ngày 25/12 tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long với chủ đề: 'Vĩnh Long - Điểm hẹn phương Nam', tỉnh Vĩnh Long đã triển khai thực hiện nhiều công trình nghệ thuật, trong đó nổi bật là Công viên nghệ thuật gốm đỏ Vĩnh Long.
Môi trường liên quan đến đời sống, sức khỏe của con người và sự phát triển bền vững. Theo đó, công tác quản lý, bảo vệ môi trường phải được quan tâm thực hiện đồng bộ, thường xuyên và nâng cao hiệu quả.
Sáng ngày 06/09/2022, Công ty Cổ phần hạ tầng nước Sài Gòn và Công ty Cổ phần Đầu tư ngành nước DNP (DNP Water) đã phối hợp cùng UBND huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khánh thành 2 trụ nước uống sạch cho cộng đồng.
Chỉ duy nhất Công ty CP Công trình giao thông Sài Gòn dự gói thầu thi công xây dựng – thuộc Dự án Cải tạo mương Nhật Bản, đoạn từ nhánh mương Nhật Bản đang làm đến đường Bạch Đằng 1, gần nút giao thông Trường Sơn…
Là bãi xử lý rác có diện tích lớn nhất của Thành phố Hồ Chí Minh nhưng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc đặt tại huyện Củ Chi đang khiến đời sống của nhiều hộ dân ở địa phương này trở nên ngột ngạt, bức xúc vì phải đối mặt với mùi hôi thối, ô nhiễm bốc lên từ các 'núi rác' suốt 20 năm qua.
Trải nghiệm du lịch xanh tại cù lao An Bình, tìm hiểu làng nghề tàu hủ ky ở Mỹ Hòa hay viếng thăm Văn Thánh Miếu… là những hoạt động du khách có thể thử khi đến Vĩnh Long.
Đây là câu hỏi mà các nhà quản lý cần phải đặt ra đối với hoạt động của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường có nguy cơ gây tổn hại lớn đến sức khỏe người dân nơi đây.
Để kịp thời phát hiện những thay đổi bất thường về chất lượng nguồn nước, không khí, môi trường trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh Long An đẩy mạnh công tác quan trắc chất lượng môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi trường.
Trao đổi với PetroTimes về việc kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TP HCM, ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện đoàn công tác vẫn đang kiểm tra, chưa có kết quả.
Sáng 27-9, Bộ GTVT và các địa phương đã họp, thống nhất các thông tin liên quan đến dự án Vành đai 4 và kết quả thực hiện dự án đường Vành đai 3.
TP.HCM sẽ là cơ quan đầu mối tổng hợp thông tin, báo cáo tới Thủ tướng Chính phủ liên quan đến dự án đường vành đai 4 TP.HCM.
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi Sở Giao thông Vận tải (GTVT), Sở Quy hoạch – Kiến trúc, UBND huyện Củ Chi về phương án hướng tuyến đường Vành đai 4 qua địa bàn.
UBND TPHCM vừa chấp thuận chủ trương điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 hạn chế đi qua đường hiện hữu và khu dân cư, giúp tiết kiệm hơn 4.000 tỷ đồng.
Điều chỉnh hướng tuyến Vành đai 4 TP.HCM giúp 'né' các tuyến đường, khu dân cư hiện hữu, giảm chi phí hơn 4000 tỷ đồng từ việc bồi thường giải phóng mặt bằng.
UBND TPHCM chấp thuận về mặt chủ trương đề xuất điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 đoạn qua địa bàn thành phố theo ý kiến của Sở GTVT và các sở ngành.
UBND TP.HCM chấp thuận điều chỉnh hướng tuyến vành đai 4 và giao Sở GTVT TP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.
Việc điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 sẽ hạn chế đi qua đường hiện hữu và khu dân cư, giúp tiết kiệm hơn 4.000 tỉ đồng bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Thành phố Hồ Chí Minh điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 hạn chế đi qua đường hiện hữu và khu dân cư, giúp tiết kiệm hơn 4.000 tỷ đồng.
Đây là dự án giao thông đi qua 5 tỉnh thành với tổng vốn đầu tư hơn 13.800 tỷ đồng. Đoạn qua TP HCM dài khoảng 17km được lên kế hoạch khởi công vào ngày 30/4/2025 để chào mừng kỉ niệm 50 Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác ở Củ Chi đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường.