Lãnh đạo Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin cảnh báo rằng nếu Ukraine từ chối đề xuất ngừng bắn của Tổng thống Nga Vladimir Putin thì đàm phán sẽ khó khăn hơn trong tương lai.
Theo các doanh nghiệp, việc ký Nghị định thư xuất khẩu dừa chính ngạch sang Trung Quốc sẽ giúp mặt hàng này có cơ hội vượt mốc 1 tỷ USD trong thời gian tới, đồng thời mở ra cơ hội 'ăn nên làm ra' cho nhiều địa phương chủ lực về dừa.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung vừa có cuộc hội đàm với ông Triệu Tăng Liên - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về thúc đẩy thương mại nông lâm thủy sản giữa hai nước.
Những Nghị định thư được ký kết đã giúp nông sản của Việt Nam xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể, năm 2023 đạt 12,1 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2022. Trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 6,2 tỷ USD, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước…
Việt Nam và Trung Quốc đã kết thúc đàm phán Nghị định thư về xuất khẩu dừa tươi Việt Nam sang Trung Quốc; đồng thời tích cực chuẩn bị đi đến ký kết hàng loạt Nghị định thư về sầu riêng đông lạnh, chanh leo, ớt, gia cầm, thủy sản...
Ngày 6/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung đã hội đàm với Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan Trung Quốc Triệu Tăng Liên nhân dịp chuyến thăm của Đoàn công tác Tổng cục Hải quan, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sang Việt Nam và làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả dừa tươi, sầu riêng đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đang được hai bên hoàn tất để ký kết.
Ngày 6/6, tại Hà Nội, Đoàn công tác của Tổng cục Hải quan Trung Quốc do ông Triệu Tăng Liên - Phó Tổng cục trưởng dẫn đầu đã thăm và làm việc với Bộ NN&PTNT.
Bộ NN-PTNT thông báo loạt tin vui liên quan đến các nông sản Việt như sầu riêng đông lạnh, dừa tươi, cá sấu, ớt, chanh leo… xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Sau khi UBND TPHCM thống nhất chuyển hình thức đầu tư Nhà thi đấu Phan Đình Phùng từ đối tác công tư sang đầu tư công, đến nay, pháp lý của dự án này đã có chuyển biến mới.
Các thành viên NATO đang ngày một chia rẽ về kế hoạch 100 tỷ euro dự kiến dành cho Ukraine. Cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 3 giữa Nga và Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. Trong khi đó các cuộc bầu cử sắp tới tại Mỹ và Liên minh châu Âu cũng dự báo những thay đổi lớn trên bản đồ chính trị toàn cầu.
Đến ngày 23/5, có 81/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất hơn 4.500 MW gửi hồ sơ đàm phán giá và 29 dự án đã phát điện lên lưới với công suất 1.577 MW.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, tính đến ngày 23/5/2024, có 81/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 4.597,86MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tính đến ngày 23/5/2024 có 29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Trước việc chuyển dự án nhà thi đấu Phan Đình Phùng sang phương thức đầu tư công, 4 khu 'đất vàng' tại TP.HCM cũng không còn được dùng để thanh toán cho chủ đầu tư.
Sau 8 năm tháo dỡ, dự án xây mới Nhà thi đấu Phan Đình Phùng vẫn còn nằm trên giấy. Với việc chuyển sang hình thức đầu tư công, TP.HCM phải thương lượng để hoàn trả chi phí hợp lý cho nhà đầu tư.
Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói với các phóng viên rằng không có cơ sở nào cho các cuộc đàm phán giữa Moskva và Kiev ở thời điểm này, do đó, chiến dịch quân sự đặc biệt vẫn tiếp diễn.
Sau 14 tháng ban hành khung giá trần cho dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, vẫn chưa có dự án nào kết thúc được việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA), do Bộ Công thương chưa có hướng dẫn chính thức về tính toán tổng mức đầu tư và giá điện.
Việt Nam và New Zealand thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975; đến tháng 7/2020, hai nước nâng cấp lên quan hệ Đối tác Chiến lược.
Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam là những cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với giặc ngoại xâm hùng mạnh để giành lại, giữ vững nền độc lập, hòa bình, tự do và sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
51 năm trước, ngày 27-1-1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Đây là thắng lợi từ sức mạnh tổng hợp của dân tộc, trong đó có sự giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế.
Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam được chính thức ký kết tại Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp. Đây là đỉnh cao của nghệ thuật kết hợp 'vừa đánh, vừa đàm.'
Ngày này năm xưa - ngày 23/1/2006 là ngày Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra từ 2014 giá mua bán điện giữa Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 2 của Công ty Cổ phần Thủy điện Trung Nam với đơn vị mua bán điện là vượt trần giá Bộ Công thương ban hành.
Theo báo cáo mới công bố của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng năng lượng tái tạo (NLTT) tăng thêm của cả thế giới trong năm 2023 dự kiến sẽ cao hơn 30% so với năm ngoái. Việt Nam không nằm ngoài xu thế này, lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, sản lượng NLTT của nước ta đạt 31,58 tỷ kWh, chiếm 13,5% sản lượng toàn hệ thống (trong đó điện mặt trời đạt 22,35 tỷ kWh, điện gió đạt 8.52 tỷ kWh). Việt Nam đã sẵn sàng để xây dựng một tương lai năng lượng an toàn, bền vững và kết nối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Là nhà ngoại giao kỳ cựu trải qua 2 đời Tổng thống Mỹ, Henry Kissinger để lại dấu ấn của mình trong hàng loạt vấn đề quốc tế giai đoạn bấy giờ, bao gồm Chiến tranh Việt Nam.
Reuters hôm 30/11 cho biết cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã qua đời tại nhà riêng ở Connecticut, Mỹ, hưởng thọ 100 tuổi. Hãng tin dẫn thông tin từ công ty tư vấn Kissinger Associates, Inc, doanh nghiệp được chính ông Kissinger thành lập và điều hành kể từ năm 1982.
Tổng công ty Điện lực dầu khí (PV Power) và Công ty Mua bán điện EVNEPTC đã thống nhất các nội dung và đã ký tắt Dự thảo hợp đồng mua bán điện (PPA) và trình lên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Tuy nhiên, hiện có một số ý kiến về giá cố định nên hợp đồng PPA vẫn chưa được ký kết. Điều này dẫn đến hợp đồng GSA chưa thể được ký kết và không có cơ sở thống nhất khối lượng khí LNG mua hằng năm
Theo EVN, tính đến ngày 10/11, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm vẫn là 81/85 dự án, còn 4 dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 136,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán gồm 3 nhà máy điện gió và 1 nhà máy điện mặt trời.
Theo dự kiến , tháng 11/2023, sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống ở mức 763,5 triệu kWh/ngày, tăng 7,09% so với cùng kỳ năm 2022…
Trong tháng 10/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt, EVN đã bảo đảm cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với các đợt mưa lớn gây ngập lụt diện rộng tại miền Trung.
Cục Điện lực, Bộ Công thương cho biết, tính đến đầu tháng 11/2023, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới gần 761,7 triệu kWh theo chỉ đạo của Chính phủ.
Tính đến ngày 3/11, số lượng dự án đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, còn 4 dự án với tổng công suất 136,70MW chưa gửi hồ sơ đàm phán giá điện.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 3/11/2023 các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới gần 761,7 triệu kWh.
Lũy kế đến ngày 3/11/2023, 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW hoàn thành thủ tục COD đã phát điện thương mại lên lưới với sản lượng điện tính từ thời điểm COD gần 761,7 triệu kWh.
Theo EVN, lũy kế đến ngày 27/10/2023, 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD gần 730 triệu kWh.
Theo EVN, lũy kế đến ngày 19/10/2023, sản lượng điện phát lên lưới của 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD đạt 709,5 triệu kWh.
Theo đại diện EVN, tính đến ngày 20/10, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 19-10, có 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp (tổng công suất 1.201,42MW) hoàn thành thủ tục COD (ngày vận hành thương mại) đã phát điện thương mại lên lưới với sản lượng điện tính từ thời điểm COD đạt 709,5 triệu kWh.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 19/10, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới 709,5 triệu kWh.