Báo cáo UBND tỉnh Quảng Bình trong buổi họp triển khai công tác ứng phó và khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ sáng nay 29.10, Giám đốc Sở Y tế Dương Thanh Bình khẳng định, toàn ngành y tế đã ứng trực 24/7 sẵn sàng hỗ trợ các địa phương.
Tin từ Sở Y tế Đà Nẵng và Quảng Nam cho biết, lãnh đạo ngành Y tế 2 địa phương đã chỉ đạo quyết liệt các cơ sở y tế trên địa bàn khẩn trương phòng chống bão số 6- bão Trà Mi.
Sau bão số 3 và mưa, lũ, cộng thêm ảnh hưởng bão số 4, mưa diện rộng kéo dài nhiều ngày, thời tiết bất thường, gây ô nhiễm môi trường và nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh tại một số địa phương trong tỉnh. Sở Y tế đã tích cực phối hợp các sở, ngành, các địa phương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Sau khi nước lũ rút, Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng đã triển khai các giải pháp phòng chống dịch bệnh, xử lý nước sinh hoạt, bảo đảm an toàn thực phẩm, giúp người dân sớm ổn định đời sống.
Hôi chân không phải là vấn đề của sức khỏe nhưng là ám ảnh không nhỏ với bất kỳ ai.
Sau bão, bệnh viện ở Quảng Ninh liên tục tiếp nhận các trường hợp nhập viện do mắc các bệnh liên quan đường tiêu hóa và bệnh lây nhiễm nguy hiểm khác.
Với quyết tâm không để dịch bệnh bùng phát sau mưa lũ, huyện Mộc Châu đã linh hoạt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường ngay sau khi nước rút để đảm bảo sức khỏe cho nhân dân.
Trong thời điểm mưa lũ, các bệnh về da hay gặp nhất là bệnh da nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Bệnh da do nấm hay gặp nhất là nấm kẽ bàn chân, nấm móng chân.
Ngày 18/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế về việc bảo đảm công tác khám, chữa bệnh, hỗ trợ khắc phục hậu quả bão lụt, Sở Y tế Lâm Đồng đã đề nghị các đơn vị trong ngành chủ động rà soát, bổ sung và sẵn sàng phương án phòng, chống dịch bệnh trong các tình huống thiên tai tại địa bàn phù hợp với thực tế địa phương.
Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.
Nấm kẽ chân là bệnh dễ điều trị, có thể áp dụng phương pháp dân gian hoặc bôi các loại thuốc có bán sẵn. Mặc dù là bệnh dễ điều trị, nhưng nếu bạn chủ quan sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp tục phát triển, dần hình thành các vết loét lâu liền.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đang chỉ đạo các ngành chức năng của tỉnh tập trung đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng tốt nhất.
Sau bão số 3, ngành y tế Yên Bái đã triển khai nhiều hoạt động đảm bảo vệ sinh môi trường và đảm bảo khám chữa bệnh cho người dân.
Do ảnh hưởng cơn bão số 3, trên địa bàn huyện Mộc Châu xảy ra mưa lớn làm nhiều khu vực bị ngập úng, rác thải, chất thải, vi sinh vật, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Trước thực trạng đó, huyện đã chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường, đảm vệ sức khỏe nhân dân và cộng đồng.
Hỏi: Mưa, lụt kéo dài, nhiều nơi vẫn ngập sâu, người dân phải sinh hoạt trong tình trạng vẫn còn nước ngập. Xin bác sĩ cảnh báo những bệnh lý về da dễ mắc phải để người dân có cách phòng và điều trị kịp thời?
Huy động và chỉ đạo các ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội địa phương, ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn phối hợp chặt chẽ với ngành y tế tập trung triển khai vệ sinh môi trường, xử lý nguồn nước ăn uống, sinh hoạt để phòng, chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả sau mưa lũ, ngập lụt
Nhằm hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả sau bão số 3, Tổ chức Y tế thế giới vừa hỗ trợ vật tư, hóa chất để xử lý nguồn nước cho Bộ Y tế và các địa phương bị ảnh hưởng nặng, trong đó có Bắc Giang.
Bộ Y tế yêu cầu duy trì các đội cơ động chống dịch, hỗ trợ tuyến dưới giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm sau mưa bão và ngập lụt
Sau mưa lũ, do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém nên sẽ làm bùng phát một số bệnh ngoài da. Dưới đây là một số bệnh ngoài da thường gặp và cách phòng, chống.
Y tế tỉnh Lào Cai chạy đua với thời gian, nỗ lực khắc phục hậu quả sau lũ.
Ngày 12/9, UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành Công văn số 6489/UBND-VXNV về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều bệnh như sởi, sốt xuất huyết, cúm, đau mắt đỏ.
Bộ Y tế vừa ban hành văn bản số 5400 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường sau mưa lũ và ngập lụt.
Bộ Y tế cho biết, bão số 3 và hoàn lưu sau bão đã gây mưa lớn tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, nhất là tại các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ và xảy ra tình trạng ngập lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét ở nhiều địa phương đã gây các thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của người dân.
Trong những ngày qua do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều địa bàn của tỉnh đã bị ngập lụt cục bộ, nguy cơ ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Chính vì vậy, tập trung kiểm soát bệnh tật và phòng các bệnh dịch sau lũ là việc quan trọng cần làm hiện nay.
Cục Quản lý môi trường Y tế - Bộ Y tế vừa ban hành các video hướng dẫn về việc đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế trong mùa mưa lũ...
Bộ Y tế đề nghị các địa phương rà soát, bổ sung, và chuẩn bị sẵn sàng các kế hoạch, phương án phòng, chống dịch bệnh trong các tình huống thiên tai trên địa bàn phù hợp với tình hình thực tiễn...
Bộ Y tế đề nghị các địa phương duy trì thường trực các đội cơ động chống dịch hỗ trợ tuyến dưới trong giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong điều kiện mưa lũ và ngập lụt.
Ngày 12/9, Bộ Y tế đã ban hành công văn khẩn gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt.
Sau bão số 3 nhiều nơi trong tỉnh Quảng Ninh bị ngập lụt cục bộ do mưa lớn kéo dài ở hầu khắp các địa phương, làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Ứng phó tình huống này, ngành Y tế Quảng Ninh đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, xử lý môi trường, an toàn thực phẩm trong và sau mưa lũ.
Ngày 12/9, Bộ Y tế đã có văn bản số 5400/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường trong, sau mưa lũ và ngập lụt.
Trong những ngày, qua do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương trong tỉnh bị lũ quét, sạt lở đất, ngập úng cục bộ... Trong và sau mưa lũ sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Để đảm bảo phòng, chống và ứng phó hiệu quả dịch bệnh, vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt, Bộ Y tế đề nghị các địa phương cung cấp đủ hóa chất diệt khuẩn còn hạn sử dụng để xử lý nước và vệ sinh môi trường sau mưa lũ và ngập lụt.
UBND các tỉnh, thành chỉ đạo rà soát, bổ sung và chuẩn bị sẵn sàng các kế hoạch, phương án phòng, chống dịch bệnh trong các tình huống thiên tai trên địa bàn phù hợp với thực tiễn của địa phương.
Ngày 12/9, Bộ Y tế đã có văn bản số 5400/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tổ chức giám sát, phát hiện sớm, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm xảy ra trong điều kiện mưa lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất như: Tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, nấm kẽ chân, cúm, sốt xuất huyết…
Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành chủ động triển khai các phương án phòng, chống dịch khi xảy ra các tình huống về thiên tai; củng cố và duy trì thường trực các đội cơ động chống dịch hỗ trợ tuyến dưới trong giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong điều kiện mưa lũ và ngập lụt.
Ngày 12/9/2024, Bộ Y tế đã có văn bản số 5400/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ và ngập lụt.
Sau mưa lũ, do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém nên sẽ làm bùng phát một số bệnh ngoài da. Dưới đây là 3 bệnh ngoài da thường gặp và cách ứng phó...
Ngày 11/9, Trung tâm Y tế huyện Bảo Thắng triển khai phun hóa chất khử khuẩn vệ sinh môi trường và tuyên truyền cho người dân về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ.
Cùng với việc thực hiện cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân trong bão số 3, ngành Y tế Quảng Ninh đang dồn sức cho việc khắc phục hậu quả cũng như phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường sau bão.
Sáng 11/9, đồng chí Từ Quốc Hiệu, Phó Giám đốc Sở Y tế Bắc Giang kiểm tra công tác phòng, chống bão, lũ tại các cơ sở y tế trên địa bàn thị xã Việt Yên. Cùng đi có đại diện một số phòng chuyên môn của sở, tổ đáp ứng nhanh của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh.