Sáng 11/9, đồng chí Từ Quốc Hiệu, Phó Giám đốc Sở Y tế Bắc Giang kiểm tra công tác phòng, chống bão, lũ tại các cơ sở y tế trên địa bàn thị xã Việt Yên. Cùng đi có đại diện một số phòng chuyên môn của sở, tổ đáp ứng nhanh của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh.
Ngay sau khi nước rút ở một số nơi, ngành Y tế Bắc Giang đã kịp thời triển khai các biện pháp xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng lũ.
5 loại bệnh dễ gặp trong mùa mưa lũ, mọi người cần chú ý để có biện pháp phòng tránh, chữa trị hiệu quả.
Do ảnh hưởng của bão số 3, gây mưa lũ, ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn tỉnh. Đây là điều kiện có thể làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh tại các vùng bị mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất.
Sau mưa bão, người dân có thể phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, nấm, ghẻ hay sốt xuất huyết do nước đọng.
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thuốc phải chuẩn bị sẵn nguồn thuốc có chất lượng, giá cả hợp lý để ưu tiên cung ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu phòng, chống dịch bệnh sau bão số 3 (Yagi).
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đề nghị các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thuốc đóng trên địa bàn bị ảnh hưởng bởi mưa lũ có kế hoạch dự trữ, cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc cho nhu cầu điều trị; tránh để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, biến động tăng giá thuốc...
Thời gian gần đây, dư luận quan tâm về tình trạng một số bò giống từ nguồn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số hỗ trợ ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vừa bàn giao cho hộ dân được vài ngày thì bị bệnh. Hiện nay, dịch bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò bùng phát, lây lan diện rộng ở hai huyện Hướng Hóa và Đakrông. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan thì những ổ dịch lở mồm long móng liên tiếp xảy ra trên địa bàn các xã miền núi còn do kiến thức chăn nuôi của người dân vùng cao hạn chế, lạc hậu.
Các ca bệnh da và móng do nấm, vi khuẩn như nấm da, nấm móng, kẽ ngón tay, chân, viêm da mủ, viêm da kích ứng, viêm nang lông… khi thời tiết mưa nắng đan xen tăng khoảng 30% so với các tháng mùa khô.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Thị Minh Phương, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, khi thời tiết thay đổi, mưa gió nhiều, độ ẩm không khí cao; nhiều khu lụt lội... khiến người dân dễ mắc các bệnh về da.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh trong mùa mưa lũ, Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ đã cử cán bộ xuống các địa bàn vùng ngập lụt để cùng với y tế các xã, y tế thôn tuyên truyền, cấp thuốc CloraminB, hướng dẫn các hộ dân biện pháp giữ vệ sinh môi trường, cách xử lý nguồn nước để phòng, chống dịch bệnh hiệu quả.
Mưa và ngập úng là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh.
Mùa mưa khiến nhiều người bị nấm móng. Nguyên nhân là mưa ẩm thấp, tiếp xúc nhiều với nước dễ gây nhiễm trùng ngón, móng và kẽ chân.
Đội trẻ Việt Nam và Myanmar...dìm nhau xa tầm với tấm vé vào bán kết
Ngày 15/7, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo các đơn vị y tế trong toàn ngành tăng cường công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão.
Bọc răng sứ là một phương pháp thẩm mỹ hiệu quả để tạo hình răng nhưng thực hiện không đúng bài bản sẽ gây nhiều hệ quả cho sức khỏe răng miệng
Mưa và ngập úng là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh cho chúng ta. Dưới đây là các bệnh có thể mắc phải sau mưa bão và các biện pháp giúp bạn đọc phòng tránh và bảo vệ sức khỏe.
Việc vệ sinh răng miệng kém là yếu tố sâu xa dẫn tới ung thư biểu mô tế bào vảy thực quản. Trường hợp bệnh nhân dưới đây là một ví dụ điển hình.
Sau hơn 1 năm phát sóng, chương trình 'Việt Nam vui khỏe' nhận được nhiều phản hồi tích cực. Được xem là cuốn cẩm nang sức khỏe hữu ích, các chủ đề chương trình luôn được chọn lọc kỹ, cập nhật những xu hướng sức khỏe 'nóng' nhất.
Thời tiết nắng nóng mùa hè khiến da đổ nhiều mồ hồi, tích tụ bụi bẩn gây khó chịu và là cơ hội cho các loại bệnh về da phát triển....
Mẹ tôi tưởng con gái xấu hổ với cái chân của bà, nhưng rồi mẹ bật khóc khi biết lý do.
Chỉ cần thử, bạn sẽ ngạc nhiên trước tác dụng của rượu trắng kết hợp với giấm trắng trong việc giải quyết tình trạng chân bốc mùi.
Kiểm tra bàn chân mỗi ngày rất quan trọng để tìm vết loét, mụn nước, mẩn đỏ, vết chai hoặc bất kỳ vấn đề nào khác có thể xảy ra.
Bị trẹo chân vào đúng dịp Tết nhưng ngại đi khám nên tự mua thuốc về tiêm. Sau 1 tháng đi khám, bệnh nhân bị viêm mô bào, hoại tử cả 2 chân trên nền bệnh đái tháo đường.
Trong điều kiện thời tiết ẩm ướt, mưa phùn, các loại virus, vi khuẩn, nấm mốc phát triển mạnh gây ra nhiều bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe.
Từ lâu, gà móng được biết đến là giống gà đặc sản thịt thơm ngon, da giòn không có mỡ…, nên được khách hàng tìm mua với số lượng lớn vào dịp cuối năm.
Chúng ta đều biết vai trò của nước oxy trong việc rửa sạch, sát khuẩn vết thương. Tuy nhiên oxy già còn có nhiều tác dụng đối với sức khỏe của làn da khi sử dụng đúng cách.
Ở làng tôi, chuyện anh Hào xóm trên buôn may bán đắt nhờ biết xem chân gà thì gần như ai cũng biết. Vậy nên, khi biết tin anh vỡ nợ khi chỉ mới khai trương cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng được một thời gian đã khiến cho nhiều người không khỏi lấy làm ngạc nhiên, thắc mắc.
Đó là yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh vừa gửi đến Sở Y tế, các sở ngành liên quan và UBND các huyện, thị, thành phố.
Trong những đợt mưa lũ, nước dâng cao nhấn chìm nhiều nhà cửa, vật dụng. Những vùng nước này có thể chứa chất gây ô nhiễm, tiềm ẩn nhiều mầm bệnh da liễu và hóa chất gây hại cho cơ thể như nước thải, dầu, xăng, hóa chất gia dụng (sơn) và thuốc diệt côn trùng…
Lá trầu có vị cay nồng, mùi thơm gắt, tính ấm, có tác dụng giúp khí huyết lưu thông, thường dùng để tiêu đờm, trừ phong thấp, tiêu viêm, sát trùng.
Sau mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất ngập lụt ở nhiều nơi, là điều kiện thuận lợi làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Bộ Y tế đề nghị ngành Y tế các tỉnh, thành phố tổ chức giám sát, phát hiện kịp thời và xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm xảy ra.
Bộ Y tế đề nghị ngành y tế các địa phương giám sát, phát hiện và xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm xảy ra trước, trong và sau mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất như: tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp.
Các đơn vị y tế cần củng cố và duy trì thường trực các đội cơ động chống dịch hỗ trợ tuyến dưới trong giám sát, xử lý dịch bệnh, các bệnh truyền nhiễm trong mùa mưa lũ.