Vị trí sạt lở xảy ra vào rạng sáng nay tại km 85+450, tỉnh lộ 127, thuộc địa phận bản Nậm Thú, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, gây chia cắt giao thông trên tuyến giữa huyện Mường Tè với huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.
Trong 06 giờ tới, tại các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và Yên Bái tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 30-60mm, có nơi trên 90mm, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Gần đây, các loại hình thiên tai sạt lở đất xảy ra với tần suất, cường độ ngày càng tăng, ở nhiều khu vực, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân.
Các địa phương tại tỉnh Lâm Đồng cần kiểm tra, rà soát và không quy hoạch đất ở tại những khu vực có địa hình dốc, những khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất…
Cơn mưa sáng ngày 8/8 đổ xuống một lượng nước rất lớn lên địa bàn các tỉnh đã mưa liên tục thời gian vừa qua nên đất ngậm no nước và các hồ chứa đã đầy. Nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, lũ ống và sạt lở đất.
Sạt lở đất, đá đang trở thành nỗi lo thường trực của người dân sống ở khu vực trung du, miền núi. Theo cơ quan chuyên môn, sạt lở đất, đá đang có xu hướng gia tăng và gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng hơn.
Khu vực sạt lở vùi lấp nhiều ô tô ở thôn Phú Ninh, xã Minh Phú (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) là nơi tập trung nhiều khu nghỉ dưỡng, homestay. Những khu nghỉ dưỡng hoành tráng mọc lên trên những quả đồi khiến nhiều người dân xung quanh hoài nghi về lý do sạt lở.
Sở NN&PTNN tỉnh Lâm Đồng cho biết, nguyên nhân liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở đất khiến 9 người chết là do lượng mưa nhiều, kéo dài, nước không kịp ngấm thoát khiến nền đất yếu.
Lâm Đồng có mưa lớn kéo dài cùng địa hình đồi núi trong khi nền đất yếu được cho là một trong những nguyên nhân khiến địa phương thường xuyên xảy ra sạt lở.
Lượng mưa cao hơn các năm, địa hình đồi dốc với chủ yếu là đất đỏ bazan và một số địa phương chưa kịp thời rà soát các khu vực tiềm ẩn nguy cơ là 3 nguyên nhân chính gây sạt lở nghiêm trọng tại tỉnh Lâm Đồng.
Ngày 4/8, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã chính thức công bố nguyên nhân khiến mùa mưa năm nay tại tỉnh này diễn biến bất thường, phức tạp, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của nhân dân.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng vừa nêu ra 3 nguyên nhân khiến tỉnh này liên tiếp xảy ra sạt lở đất, gây thiệt hại về người và tài sản không nhỏ trong thời gian qua.
Tỉnh Lâm Đồng hiện có 163 vị trí bị sạt lở và có nguy cơ sạt lở; 94 hộ đã được di dời đến nơi an toàn trong đợt mưa lũ vừa qua, 150 hộ cần tiếp tục di dời khi có mưa lớn.
'Nhiều người hay đổ cho thiên nhiên gây ra như người xưa vẫn nói 'trăm sự tại trời', đây là cách trốn tránh trách nhiệm mà chính mình phải gánh chịu. Sạt lở đất cũng chính do con người hám lợi mà gây ra'-Giáo sư Đặng Hùng Võ vừa trao đổi với Công dân và Khuyến học về sạt lở đất ở Lâm Đồng mà ông gọi là 'tai biến'.
Liên tiếp xảy ra ngập lụt, sạt lở đất, làm nhiều người thương vong. Nguyên nhân xác định do mưa lớn. Đồng ý! Song cái gốc của vấn đề này là do mất rừng…
Dù được xây dựng chênh vênh bên thác nước nhưng những ngôi nhà ở thị rấn cổ này vẫn không bị đổ trong hàng nghìn năm qua.
Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, giá gạo xuất khẩu Việt Nam cao hơn cả Ấn Độ và Thái Lan, đặc biệt Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo là thời cơ của Việt Nam
Bước vào mùa mưa năm 2023, tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh Hậu Giang diễn biến phức tạp. Trước những ảnh hưởng của thiên tai, địa phương đang triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản và ổn định đời sống nhân dân.
Lãnh đạo UBND TP Hà Nội vừa yêu cầu Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong vụ chậm tiến độ thi công đê hữu sông Hồng (đoạn từ nút giao khách sạn Thắng Lợi đến cầu Nhật Tân).
Ngày 7/7uế), sau khi nhận được thông tin từ tỉnh Quảng trị.
Nhận được phản ánh về tình trạng khai thác vàng trái phép ở xã Hồng Thủy (huyện A Lưới, Thừa Thiên – Huế) gây ô nhiễm nguồn nước ở sông Đakrong (tỉnh Quảng Trị), ông Phan Quý Phương - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đi kiểm tra để tìm nguyên nhân việc ô nhiễm này.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Quý Phương vừa đi kiểm tra thực tế tại huyện A Lưới nhằm tìm nguyên nhân của việc ô nhiễm nước sông Đakrông.
Mưa lớn gây nhiều thiệt hại về người và tài sản của nhân dân tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Cấp ủy, chính quyền và các cơ quan chức năng địa phương đã và đang chỉ đạo các đơn vị liên quan hỗ trợ người dân trong khắc phục hậu quả thiên tai, đảm bảo cuộc sống, tổ chức thống kê, đánh giá thiệt hại.
Sau khi dư luận ở tỉnh Quảng Trị cho rằng, nước sông Đakrông thời gian qua bị đục, chuyển màu do nạn khai thác vàng trái phép ở TT-Huế, lãnh đạo hai địa phương này đã lập đoàn đi hiện trường kiểm tra.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế trực tiếp thị sát khu vực có thông tin xảy ra việc khai thác vàng trái phép khiến nước sông ở Quảng Trị bị ô nhiễm. Từ thực tế hiện trường, vị lãnh đạo này khẳng định hiện không còn tình trạng khai thác vàng trái phép.
Liên quan đến việc nước từ khu vực khai thác vàng trái phép trước đây chảy vào khe A Pey B và khe Bung sau đó chảy vào khe Li Leng ra sông Đakrông thuộc huyện Đakrông (Quảng Trị) xuất hiện màu đỏ đục; cơ quan chức năng nhận định có thể do mưa lớn làm sạt lở đất, phá vỡ kết cấu đất đầu nguồn…
Ngày 5/7, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương dẫn đầu có chuyến kiểm tra thực địa liên quan đến tình hình khai thác tài nguyên gây ô nhiễm môi trường tại xã Hồng Thủy, huyện A Lưới. Buổi kiểm tra còn có lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lớn từ ngày 3-5/7 đã gây nhiều thiệt hại về người và tài sản.
Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn các huyện Châu Phú, Chợ Mới, Thoại Sơn xảy ra 5 vụ sạt lở bờ sông. Còn tính từ đầu năm tới nay, trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra ít nhất 45 điểm sạt lở, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Chiều 4/7, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang tiếp tục phối hợp các ban, ngành và địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do rạn nứt, sụt lún đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn huyện Chợ Mới và huyện Châu Phú.
Liên quan đến sự cố sạt lở nghiêm trọng ở Đà Lạt khiến 2 người thiệt mạng, 5 người bị thương ở phường 10 (TP Đà Lạt, Lâm Đồng), chiều 1/7, thêm một phần taluy còn lại bị sạt, nhưng theo lãnh đạo TP Đà Lạt, đây là phương án xử lý tạm thời nằm trong tính toán của nhà chức trách.
Theo dự báo thời tiết hôm nay 28/6, mưa dông tiếp tục xảy ra vào buổi chiều tại Tây Nguyên và Nam Bộ. Trong khi miền Bắc mưa giảm nhanh, trời nắng nhiều và nóng trở lại. Thời tiết hôm nay thế nào?
Ngày 8-6, UBND quận 12 tổ chức Lễ khởi công Xây dựng các công trình nâng cấp đường, hẻm theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm (đợt 2).
Từ 30-5 đến 7-6, trên địa bàn tỉnh An Giang đã xảy ra 8 vụ rạn nứt, sụt lún và sạt lở ở nhiều địa phương như TP Long Xuyên, huyện Châu Phú, Tri Tôn.
Sáng 7/6/2023, tuyến bờ hữu sông Hậu, ngay tại kho gạo Công ty Đồng Lợi 2 (phường Bình Đức, thành phố Long Xuyên) xảy ra sạt lở đất, kéo dài khoảng 40m, ăn sâu vào đất liền khoảng 6m.
Tối 7/6, ông Lương Huy Khanh, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, đơn vị đang phối hợp các ban, ngành, thành phố Long Xuyên và huyện Tri Tôn khẩn trương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại, tiếp tục ứng trực 24/24h để nắm bắt tình hình sạt lở đất bờ sông Hậu (thành phố Long Xuyên) và chân đê kênh ranh TT-TS (huyện Tri Tôn).
Tối 7/6, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang phối hợp các ban, ngành và địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do rạn nứt, sụt lún đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn TP. Long Xuyên và huyện Tri Tôn.
Khoảng 8 giờ ngày 5/6, trên tuyến đê bờ Đông kênh Cái Hố, khu vực thuộc Tổ 3, ấp An Thị, xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới đã xảy ra hiện tượng rạn nứt mặt đê. Đoạn nứt có tổng chiều dài khoảng 40m.
Chiều 5/6, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang phối hợp các ban, ngành và địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do rạn nứt, sụt lún đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn huyện Chợ Mới.
Đối với cây cảnh, những thứ này được coi là 'thần dược', nuôi dưỡng cây và hoa sinh trưởng nhanh hơn.
Dù có kích thước chỉ khoảng 1 milimet, bọ cánh cứng vẫn được công nhận là sinh vật khỏe nhất trên Trái đất, với khả năng nâng vật nặng gấp 1.000 lần trọng lượng cơ thể của mình.
Với kích thước khoảng 1 mm, ve oribatid hay còn gọi là ve bọc thép được công nhận là sinh vật khỏe nhất trên Trái đất. Nó có thể nâng bổng thứ nặng gấp 1.180 lần trọng lượng cơ thể.
Rạng sáng 26-5, địa bàn tỉnh Hậu Giang liên tiếp xảy ra tình trạng sạt lở bờ sông, ước tính thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Những ngày gần đây, nhiều địa phương khác như An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An cũng xảy ra tình trạng tương tự làm ảnh hưởng đến tài sản, sinh hoạt của người dân.
Một dãy nhà dài gần 40m cùng nhiều tài sản của người dân bất ngờ sụp xuống sông.