Hóa thạch những sinh vật kỷ Ordovic kỳ lạ đã xuất hiện nguyên vẹn với từng tế bào bị thay thế bởi vàng, nhưng là 'vàng của kẻ ngốc'.
Sinh vật kỳ lạ mang dấu chấm hỏi trên lưng là đại diện cho lớp động vật vĩ mô phức tạp đầu tiên xuất hiện trên địa cầu vào cuối liên đại Ẩn Sinh.
Quý Châu - Một ngôi làng nhỏ ở Trung Quốc đang trở thành tâm điểm chú ý của giới truyền thông vì vách đá bí ẩn được cho là 'đẻ trứng'.
Sinh vật kỳ lạ mang dấu chấm hỏi trên lưng là đại diện cho lớp động vật vĩ mô phức tạp đầu tiên xuất hiện trên địa cầu vào cuối liên đại Ẩn Sinh.
Ngọn núi bí ẩn có tên Denggan nằm ở Quý Châu, Trung Quốc được nhiều người chú ý khi sau 30 năm sẽ xuất hiện một đống trứng đá được sinh ra trên vách đá ở đây.
Một loài cổ đại mới là tổ tiên của 'quái vật bất tử' tardigrade vừa được xác định trong mảnh hổ phách kỷ Phấn Trắng.
Trong khi nhiều loài đã tuyệt chủng, một số loài động vật cổ xưa vẫn tồn tại cho đến ngày nay, vượt qua những thử thách của thời gian và thiên nhiên.
Tốc độ quay của Trái đất đã chậm lại đáng kể hai lần cách đây hàng trăm triệu năm, trong đó một lần trùng với sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất, theo nghiên cứu mới của nhóm do Trung Quốc dẫn đầu. Sự kiện còn lại xảy ra quá trình mở rộng nhanh chóng của sự sống trên Trái đất được gọi là vụ nổ Cambrian.
Tình cảnh lạ lùng của Trái Đất và Mặt Trăng hơn nửa tỉ năm trước đã góp phần không nhỏ vào sự tồn tại của chúng ta ngày nay.
Một loài cổ đại mới là tổ tiên của 'quái vật bất tử' tardigrade vừa được xác định trong mảnh hổ phách kỷ Phấn Trắng.
Tại tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, các nhà khoa học phát hiện 'vật thể lạ' giống trái sầu riêng tí hon, nhưng thật ra là một quái vật cổ đại.
Một số nghiên cứu sử dụng 'đồng hồ phân tử' cho rằng sứa lược có thể là loài đầu tiên, xuất hiện cách đây 600-700 triệu năm.
Sử dụng bằng chứng hóa thạch và phương pháp xác định niên đại di truyền, các nhà di truyền học và cổ sinh vật học đã xác định được những loài động vật đầu tiên đã xuất hiện trên Trái Đất.
Các nhà khoa học mới đây phát hiện một hóa thạch có hình thù như một trái sầu riêng tí hon trong một mỏ hóa thạch ở phía Đông tỉnh Vân Nam của Trung Quốc.
Tình cảnh lạ lùng của Trái Đất và Mặt Trăng hơn nửa tỉ năm trước đã góp phần không nhỏ vào sự tồn tại của chúng ta ngày nay.
Một hóa thạch ấu trùng 520 triệu năm, nhỏ bằng hạt vừng nhưng còn nguyên não và ruột đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu những dữ liệu quý hiếm về một trong những tổ tiên sớm nhất của loài chân đốt.
Sinh vật được tìm thấy trong phiến đá kỷ Cambri ở Trung Quốc với tình trạng hoàn hảo hơn cả xác ướp Ai Cập là một loài hoàn toàn mới.
Tại tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, các nhà khoa học phát hiện 'vật thể lạ' giống trái sầu riêng tí hon, nhưng thật ra là một quái vật cổ đại.
Những khối đá tự nhiên, nhọn hoắt, chạy dọc theo bờ sông Lena, tạo nên khung cảnh ấn tượng và khác lạ.
'Quái vật' này có thân hình giống quả ngư lôi, không có vây và khả năng bơi hạn chế.
Một loài quái vật chưa từng được biết đến trước đây, sống vào 500-505 triệu năm trước, hứa hẹn trả lời nhiều câu hỏi về chính chúng ta.
Sinh vật được tìm thấy trong phiến đá kỷ Cambri ở Trung Quốc với tình trạng hoàn hảo hơn cả xác ướp Ai Cập là một loài hoàn toàn mới.
Hóa thạch mới, được gọi là Shishania aculeata, tiết lộ rằng động vật thân mềm nguyên thủy nhất là những con sên dẹt, không có vỏ được bao phủ bởi một lớp giáp gai bảo vệ.
Một loài quái vật chưa từng được biết đến trước đây, sống vào 500-505 triệu năm trước, hứa hẹn trả lời nhiều câu hỏi về chính chúng ta.
Sử dụng công nghệ quét CT và mô hình máy tính, các nhà nghiên cứu đã phát hiện nhiều chi tiết chưa từng biết về 'quái vật' này.
Một 'Pompeii kỷ Cambri' vừa được tìm thấy ở Morocco, nơi các loài quái vật hơn nửa tỉ năm trước hiện về dưới dạng 3D hoàn hảo.
Sinh vật lạ lùng ở tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc thuộc về thời kỳ gọi là 'những năm bị mất', có thể giải thích sự tiến hóa ban đầu của động vật địa cầu.
Các nhà khoa học vừa tìm ra bằng chứng về một 'cú sốc' tàn khốc đối với sinh vật Trái Đất, tạo ra một dạng sống hoàn toàn mới.
Các nhà khảo cổ đã có phát hiện đáng kinh ngạc khi thực hiện cuộc khai quật ở dãy núi High Atlas của Morocco. Đó là hóa thạch bọ ba thùy 500 triệu năm tuổi nguyên vẹn đến khó tin.
Ngọn núi bí ẩn có tên Denggan nằm ở Quý Châu, Trung Quốc được nhiều người chú ý khi sau 30 năm sẽ xuất hiện một đống trứng đá được sinh ra trên vách đá ở đây.
Một 'Pompeii kỷ Cambri' vừa được tìm thấy ở Morocco, nơi các loài quái vật hơn nửa tỉ năm trước hiện về dưới dạng 3D hoàn hảo.
Sinh vật lạ lùng ở tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc thuộc về thời kỳ gọi là 'những năm bị mất', có thể giải thích sự tiến hóa ban đầu của động vật địa cầu.
Mặc dù các nhà khoa học đã đưa ra nhiều giả thuyết, họ vẫn chưa thể giải thích hoàn toàn hiện tượng kỳ lạ này.
Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.
Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.
Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái Đất đã gần như từ quyển Trái Đất đã gần như 'sụp đổ'.
Từng hiện diện đông đảo dưới những vùng đáy biển sâu nhiều trầm tích vào kỷ Devon, loài bọ này được đặt theo tên Việt Nam, nơi đầu tiên chúng được tìm thấy và xác định là một loài mới.
Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái Đất đã gần như 'sụp đổ'.
Là ngành động vật không xương sống quan trọng nhất Đại Cổ sinh, sự cực thịnh của các loài động vật tay cuộn diễn ra trong khoảng 400 triệu năm trước, với số lượng hóa thạch khổng lồ đã được tìm thấy.
Các bằng chứng địa chất và hóa thạch hơn nửa triệu năm tuổi đã cho thấy chính Trái Đất có thể là thủ phạm của các vụ tuyệt chủng hàng loạt.
Với trên 31.900 loài đã được xác định, cá là nhóm động vật có dây sống đa dạng nhất trên Trái đất. Cùng ngắm hóa thạch của các loài cá từng vùng vẫy trên Trái đất hàng chục triệu năm trước.
Các bằng chứng địa chất và hóa thạch hơn nửa triệu năm tuổi đã cho thấy chính Trái Đất có thể là thủ phạm của các vụ tuyệt chủng hàng loạt.
Bọ ba thùy là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất, với hóa thạch lâu đời nhất được ghi nhận có niên đại từ kỷ Cambri (521 triệu năm trước).
Khi tiến hành khảo sát thực địa về nguồn gốc hóa thạch cổ sinh vật học ở Thường Đức, Hồ Nam, Trung Quốc gần đây, Bảo tàng địa chất tỉnh Hồ Nam đã phát hiện và thu thập được một hóa thạch bọt biển lớn từ đầu kỷ Cambri, có niên đại 540 triệu năm.
Với những giá trị khoa học đặc biệt, bộ sưu tập hóa thạch tuổi đời lên đến 400 triệu năm này đã được lập hồ sơ đề xuất công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa khai quật được một hóa thạch bọt biển lớn còn khá nguyên vẹn, có niên đại khoảng 540 triệu năm tại thành phố Thường Đức, tỉnh Hồ Nam, miền Trung nước này.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết hóa thạch cao 4 cm và rộng 3,5 cm tại chỗ rộng nhất, có toàn bộ khung gồm các vi gai silic trên một đá phiến khá nguyên vẹn.
Núi Đăng Cản ở Quý Châu, Trung Quốc, nơi có một vách núi biết 'đẻ trứng' cứ 30 năm lại sinh thêm một quả trứng đá tuyệt đẹp.
Nhà tự nhiên học Charles Darwin là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ 'hóa thạch sống' vào năm 1859.
Nhà tự nhiên học Charles Darwin là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ 'hóa thạch sống' vào năm 1859.